Bệnh cừu

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở DÊ CON

Dạng nhẹ: Thể trạng bình thường, tiêu chảy ngắn, phân thay đổi từ nhão đến loãng, tăng nhu động ruột.Dạng nặng: cơ thể mất nước, dê mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn, mồm khô, hay nằm, hậu môn dính bết phân. Phân có mùi hôi thối. Nếu nặng dê không đứng vững được, gây sút nhanh, mắt hõm sâu, da, tai lạnh, mắt nhợt nhạt, bỏ ăn, có thể dẫn đến chết do mất nước.

BỆNH THỐI MÓNG Ở DÊ

Nhiễm trùng bắt đầu khi vi khuẩn bám trên da kẽ ngón chân gây viêm. Sau đó, phần tiếp giáp da-sừng bắt đầu bị xói mòn và sừng bắt đầu xuất hiện nhiều hơn.Da đỏ nhẹ giữa các ngón hoặc ngón chân (liên ngón) do sừng móng bị tách hoàn toàn là những dấu hiệu nhiễm trùng đầu tiên.Sau đó, vi khuẩn có thể di chuyển dưới lớp sừng gây tách lớp sừng xung quanh gót chân, lòng bàn chân, ngón chân và cuối cùng là thành ngoài.Dê bị nhiễm bệnh thối chân ngày càng trở nên khập khiễng và biểu hiện các dấu hiệu sau theo thứ tự tăng dần:Da bị viêm, đỏ và ẩm ướt giữa các ngón chân. Chất nhầy màu xám giữa các ngón chân. Sừng tách rời xung quanh gót chân, đế, ngón chân và cuối cùng là thành móng bên ngoài. Bàn chân bị nhiễm trùng cũng có thể có mùi hôi đặc trưng.

BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÊN DÊ

Bệnh thường có các triệu chứng điển hình như sau:- Viêm phổi:Ở thể này, dê thường có các biểu hiện như mệt mỏi, ăn ít, ho, thở khó.Mũi có chất nhầy trắng hoặc vàng dính quanh lỗ mũi, đôi khi dê ho ra cả đám dịch nhầy.Cơ thể dê gầy sút và có thể chết sau một thời gian.Thể bệnh này rất thường gặp ở đàn dê nuôi nhốt trong môi trường mật độ cao, thiếu ánh sáng và ẩm lạnh.- Nhiễm trùng máu:Dê sốt cao (40 - 410C), ủ rũ, mệt mỏi không ăn, nằm một chỗ và chết nhanh.- Viêm vú:Thường xuất hiện ở dê cái, con vật sốt nhẹ, bầu vú sưng to, cứng; đôi khi thấy có mủ khi nặn đầu vú, không cho con bú hoặc không cho vắt sữa.

BỆNH VIÊM VÚ DÊ

Sưng, đỏ, đau vùng bầu vúVú bị viêm sẽ thay đổi màu sắc từ màu hồng nhạt đến màu đỏ thẫm hoặc đen và bầu vú trở nên lạnhSữa ở vú mắc bệnh có màu sắc rất thay đổi: Nhợt nhạt, vàng thẫm, vàng nhạt có lẫn mủ hay máu, hoặc lợn cợn đông vón hay có lẫn các tổ chức bị hoại tử.Tổ chức ở bầu vú có thể bị dày lên hoặc phù thủng tuỳ theo nguyên nhân gây bệnh. Nhưng hầu hết các thể viêm vú thường kết hợp với nhau. Có trường hợp dê bị mắc bệnh nhưng không rõ các triệu chứng lâm sàng, dạng này thường làm giảm sản lượng sữa đến 25%.

BỆNH VIÊM PHỔI DÊ

Thời gian đầu sốt cao 41-45.5 độ, kéo dài 3 ngàyNước mắt, dịch mũi chảy liên tiếpĂn kém hoặc bỏ ănNiêm mạc mắt đỏ sẩm, thở khó tăng dần, ho nhiều, từ ho khan đến ho khạc ra dịch mủ khi bệnh đã trở nên trầm trọngDê cừu bị bệnh cấp tính thường chết nhanh, từ 4-6 ngày sau khi có triệu chứng đầu tiênDê cừu trưởng thành bị bệnh mãn tính kéo dàu, gầy yếu dần, ho thở ngày 1 năng và thường chết do xung hô hấp

BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ DÊ

Suy nhược đột ngột, đau bụng, tiêu chảyCác dấu hiệu thần kinh hoặc đột tửDê cừu sẽ chết trong vòng vài giờ sau khi có dấu hiệuở dê con có nhiều khả năng tiêu chảy trước khi chết.Ở cừu con các dấu hiệu thần kinh xảy ra phổ biến hơn trước khi chếtCó thể biểu hiện co cứng cơ uốn ván khi chếtCừu trưởng thành bị tiêu chảy, gầy yếu, nằm nghiêng

BỆNH SÁN LÁ GAN

Bệnh thường mắc ở dạng mãn tính.Dê bị kém ăn, lờ đờ, giảm tiết sữa và giảm trọng lượng khi nhiễm trên 1 thángCó thể ỉa chảy nếu kéo dàiNiêm mạc nhợt nhạt, da khô

BỆNH GIUN TRÒN TRÊN DÊ

Ảnh hưởng cơ bản là trạng thái thiếu máu và suy dinh dưỡng tăng dần.Các giun trong bám bào biểu mô sẽ dẫn đến sự ăn mòn biểu mô, gây viêm, sung huyết, thủy thũng, nặng thì dẫn đến ỉa chảy làm cơ thể suy yếu dần.Các niêm mạc và kết mạc bị nhợt nhạt, nhịp thở và nhịp tim tăng lên.Hay xuất hiện thủy thũng ở dưới hàm.Dê ốm yếu, ít hoạt độngBụng chướng

BỆNH DỊCH TẢ LOÀI NHAI LẠI (PPR)

Thể nhẹ: sốt, tương tự như triệu chứng cảm lạnhThể chuẩn: Sốt, cơ thể lên đến 40-41 độ, kéo dài 3-8 ngày Tăng tiết nhiều dịch mũi và miệng Tiêu chảy nặng, chứa máu, mất nước nghiêm trọng, giảm cân Ho thở bất thường Đôi khi loét miệng, viêm phổi, phế quản Cừu mang thai có thể bị sảy thai Thể cấp tính: Ít xảy ra, chết cấp tính sau 1-2 ngày sau nhiễm bệnh 

BỆNH OVINE JOHNE (OJD)

Các dấu hiệu điển hình của JD ở cừu bao gồm:Cừu suy giảm thể trạng/không tăng trọng mặc dù được cung cấp đủ thức ăn/dinh dưỡng và kiểm soát ký sinh trùng, và thường chết trong khoảng thời gian 12 tuần. Đi sau, chậm lại phía sau trong đàn. Cừu bị nhiễm OJD có thể mất từ ​​ba đến năm năm để nhận biết dấu hiệu nhiễm trùng.Các dấu hiệu của OJD ở động vật bị nhiễm bệnh thường được kích hoạt bởi các yếu tố căng thẳng như cừu con, tập hợp, cắt cỏ.

BỆNH THỐI CHÂN Ở CỪU

Nhiễm trùng bắt đầu khi vi khuẩn bám trên da kẽ ngón chân gây viêm. Sau đó, phần tiếp giáp da-sừng bắt đầu bị xói mòn và sừng bắt đầu xuất hiện nhiều hơn.Da đỏ nhẹ giữa các ngón hoặc ngón chân (liên ngón) do sừng móng bị tách hoàn toàn là những dấu hiệu nhiễm trùng đầu tiên.Sau đó, vi khuẩn có thể di chuyển dưới lớp sừng gây tách lớp sừng xung quanh gót chân, lòng bàn chân, ngón chân và cuối cùng là thành ngoài.Cừu bị nhiễm bệnh thối chân ngày càng trở nên khập khiễng và biểu hiện các dấu hiệu sau theo thứ tự tăng dần:Da bị viêm, đỏ và ẩm ướt giữa các ngón chân. Chất nhầy màu xám giữa các ngón chân. Sừng tách rời xung quanh gót chân, đế, ngón chân và cuối cùng là thành móng bên ngoài. Bàn chân bị nhiễm trùng cũng có thể có mùi hôi đặc trưng.

ĐIỀU TRỊ MỤN MỦ TRUYỀN NHIỄM Ở DÊ, CỪU

Thời gian ủ bệnh là 36-48 giờ.Xuất hiện những nốt đỏ hơi gồ ghề ở trên bờ môi, mép của cừuCó các mụn nước, mụn mủ, cục vảy cứngLớp vảy có màu nâu đỏ, sau chuyển màu nâu sẫmSau khi lớp vảy được loại bỏ rất dễ chảy máuCó dịch chảy ra từ dưới lớp vảyCác vị trí xuất hiện mụn: ở hai bên khóe miệng, môi trên và môi dưới, lợi, bề mặt đầu lưỡi, vòm khẩu cái, một số ít gặp ở xung quanh, lỗ mũi hoặc trên ngực. Hoặc các vị trí da mỏng như ở tai,  bụng, đầu vú, núm vú, bùi dái, âm hộ.Cừu bị đau, và quá trình thành mụn mủ trong 2-4 ngày. Diễn biến bệnh khoảng 3 tuần.

test 2

Là Thủ đô song Hà Nội vẫn có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển chăn nuôi bò do một số huyện có diện tích tự nhiên rộng, nhiều vùng bãi ven sông...Chăn nuôi Hà Nội tăng trưởng hai con số Dấu ấn chuỗi chăn nuôi Hà Nội: Chăn nuôi liên kết Chuỗi chăn nuôi Hà Nội lan tỏa mạnh mẽ Chăn nuôi Hà Nội, thành quả rõ nét Nhu cầu rộng mởLà Thủ đô song Hà Nội vẫn có nhiều tiếm năng, lợi thế phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt do một số huyện có diện tích tự nhiên rộng, nhiều vùng bãi ven sông để tận dụng trồng cỏ, ngô, cây họ đậu giành cho chăn nuôi bò (như Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Thường Tín...).Hiện nay, tổng đàn bò toàn Thành phố hơn 130 nghìn con, trong đó đàn bò sữa gần 15 nghìn con. Với dân số khoảng trên 10 triệu người thường xuyên có mặt sinh sống và làm việc, Hà Nội hiện đang là trung tâm tiêu thụ thực phẩm lớn nhất của vùng ĐBSH và các tỉnh phía Bắc.Hội thi dẫn tinh viên giỏi đã tạo niềm say mê hơn cho công tác cải tạo đàn bò của ngành chăn nuôi - thú y Hà Nội. Ảnh: CNHN. Hội thi dẫn tinh viên giỏi đã tạo niềm say mê hơn cho công tác cải tạo đàn bò của ngành chăn nuôi - thú y Hà Nội. Ảnh: CNHN.Ước tính, nhu cầu sử dụng thịt gia súc, gia cầm của Thành phố khoảng 320 nghìn tấn/năm (gần 900 tấn/ngày); trong khi đó sản xuất chăn nuôi của Thành phố mới chỉ đáp ứng được khoảng trên 60%, còn lại phải nhập từ các tỉnh và nhập khẩu.Đối với sản phẩm thịt bò, sản lượng sản xuất ra của Thành phố hơn 10 nghìn tấn/năm, mới chỉ đáp ứng được gần 20% nhu cầu thịt bò. Sản lượng sữa bò tươi đạt 38,6 nghìn tấn, mới chỉ đáp ứng được gần 30% nhu cầu tiêu thụ của người dân Thủ đô.Như vậy, dư địa cho chăn nuôi bò sữa, bò thịt của Hà Nội vẫn còn rất lớn. Vài năm trở lại đây, khi chăn nuôi lợn, gà bị ảnh hưởng nhiều của dịch bệnh, việc chú trọng phát triển đàn gia súc lớn sẽ là hướng đi đáp ứng được những đòi hỏi của quá trình tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp. Đây được coi là giải pháp chiến lược góp phần thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tăng thu nhập cho người chăn nuôi, từng bước đáp ứng nhu cầu sử dụng thịt bò, sữa bò cho người dân Thủ đô.

Môi trường chăn nuôi

TIÊU DIỆT KÍ SINH TRÙNG TRÊN HEO

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Thiệt hại của kí sinh trùng gây...

Tiềm năng, lợi thế chăn nuôi bò thịt, bò sữa của Thủ đô

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Là Thủ đô song Hà Nội vẫn...

DINH DƯỠNG CHO NÁI HẬU BỊ THỜI KÌ MANG THAI

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Sự phát triển của heo con ở...

QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA ĐỂ GIẢM CHI PHÍ CÁM

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Vấn đề của những nước chăn nuôi...

NHU CẦU VITAMIN CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

NHU CẦU KHOÁNG CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SULPHONAMID

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Gà trúng độc Sulphonamid...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FURAZOLIDON

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Khi dùng Furazolidon phòng...

BỆNH NGỘ ĐỘC THỨC ĂN DO ĐỘC TỐ AFLATOXIN

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO MUỐI

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Muối là một trong những thành phần...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SELENIUM (Se)

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Selen là một trong những nguyên tố...

BỆNH DO TRÚNG ĐỘC KHÍ NH3

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Khí NH3  được sinh ra từ chất...

BỆNH TRÚNG ĐỘC KHÍ CO

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Lượng khí CO được sinh ra do...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FORMALDEHYDE

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Formaldehyde hay còn gọi là formon. Dung...

BỆNH SƯNG GAN THẬN TRÊN GÀ

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh sưng gan và thận thường xảy...

BỆNH HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT VÀ PHÌ GAN

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh FLHS là biểu hiện một quá...

BỆNH DO SUY DINH DƯỠNG TRÊN GIA CẦM

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu hụt dinh dưỡng gây rối...

BỆNH THIẾU VITAMIN A

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh thiếu vitamin A...

BỆNH THIẾU VITAMIN D

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin D trong đàn gà...

BỆNH THIẾU VITAMIN E

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin E thường hay gặp...

BỆNH THIẾU VITAMIN K

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin K ở gà có...

BỆNH THIẾU VITAMIN B1

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B1 ở gà thể...

BỆNH THIẾU VITAMIN B2

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B2 có đặc điểm...

BỆNH THIẾU VITAMIN B5

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU AXIT NICOTINIC – VITAMIN B3

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU PYRIDOXIN (VITAMIN B6)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh này là giảm...

BỆNH THIẾU BIOTIN (VITAMIN H)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà mắc bệnh thiếu Biotin có đặc...

BỆNH THIẾU AXIT FOLIC

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Axit folic hay còn gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU CHOLINE

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Chất Choline còn được gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU VITAMIN B12

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Vitamin B12 cần thiết cho sự phát...

BỆNH THIẾU SELENIUM

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu Selenium ở gà có đặc...

BỆNH THIẾU CANXI VÀ PHOTPHO (Ca, P)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Canxi và photpho là 2 nguyên liệu...

BỆNH THIẾU MANGAN (Mn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mangan được hấp thu qua đường tiêu...

BỆNH THIẾU MUỐI (NaCl)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
NaCl là một loại muối bao gồm...

BỆNH THIẾU KẼM (Zn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kẽm là một nguyên tố vi lượng...

BỆNH THIẾU (Mg)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mg trong cơ thể động vật chiếm...

BỆNH DO ĐÓI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh đói ở gà thường thể hiện...

BỆNH DO MẤT NƯỚC TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị thiếu nước hay mất nước...

BỆNH DO LẠNH TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị lạnh với biểu hiện đứng...

BỆNH DO NÓNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nhiệt độ quá nóng trong chuồng nuôi...

BỆNH DO TỔN THƯƠNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là một bệnh nội ngoại khoa...

BỆNH THIẾU KALI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kali trong cơ thể có tác dụng...

BỆNH VIÊM THẬN SỚM Ở GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh chỉ thấy xuất hiện ở gà...

BỆNH MỆT MỎI CỦA GÀ ĐẺ CÔNG NGHIỆP

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh CLF thường xảy ra ở gà...

BỆNH CÒI XƯƠNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là bệnh thường phổ biến ở...

BỆNH MỀM ĐỐT SỐNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thường thấy ở gà thịt giai...

BỆNH SỤN HOÁ XƯƠNG BÀN CHÂN

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh sụn hoá xương chày, xương bàn...

BỆNH GOUT

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh gout trên gà chia làm hai...

Kỹ thuật phòng và chữa bệnh cho vịt

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Sở hữu tổng đàn gia súc, gia...

LỰA CHỌN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO ĐÀN GÀ

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ai cũng biết nước là nguồn dinh...

Cách phòng, chống bệnh dịch tả trên đàn vịt

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Chẩn đoán bệnh tiềm ẩn bên trong...

7 CÁCH GIÚP TĂNG LƯỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO Ở HEO CAI SỮA

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nếu lượng thức ăn ăn vào tăng...

ĐỘC TỐ NẤM MỐC: CÁNH CỬA CHO CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM.

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ảnh hưởng trực tiếp của độc tố...

BỔ SUNG CHẤT ĐIỆN GIẢI CHO GÀ

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Không khí nóng gây thiệt hại rất...

CÁC BIỆN PHÁP GIÚP THỤ TINH NHÂN TẠO THÀNH CÔNG

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Thụ tinh nhân tạo có nhiều ưu...

QUẢN LÝ NÁI CAO SẢN

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Lý do khiến các trại tuy đã...

NUÔI DƯỠNG GÀ VÀO MÙA NÓNG

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Thông qua việc tạo và giải phóng...

VITAMIN VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Một trong những yếu tố quan trọng...

BỆNH TGE TRÊN HEO – TRANSMISSBLE GASTROENTERITIS OF SWINE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG – FOOT AND MOUTH DISEASE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH MỤN NƯỚC TRÊN HEO – SWINE VESICULAR DISEASE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH MỤN NƯỚC TRONG MIỆNG HEO – SWINE VESICULAR STOMATITIS

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH PED TRÊN HEO – PORCINE EPIDEMIC DIARRHAE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH ĐẬU HEO – SWINE POX

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN TRÊN HEO – SWINE JAPANESE B ENCEPHALOMYETIS

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH VIÊM NÃO DO VIRUS NIPAH TRÊN HEO – NIPAH ENCEPHALITIS IN PIG

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

HỘI CHỨNG CÒI CỌC TRÊN HEO – POST WEANING MULTI SYSTEMIC WASTING SYNDROM

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH SẢY THAI DO PARVOVIRUS TRÊN HEO – PARVOVIRUS DISEASE OF SWINE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH PPRS TRÊN HEO – PORCINE REPRODUCTIVE AND RESPYRATORY SYNDROME

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH GIẢ DẠI TRÊN HEO – AUJESZKY

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH CÚM HEO – HOG FLU

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH DỊCH TẢ CHÂU PHI – AFRICA SWINE FIVER

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH DỊCH TẢ HEO – HOG CHOLERA

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH SƯNG PHÙ ĐẦU TRÊN GÀ – AVIAN PNEUMOVIRUS (APV)

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

HỘI CHỨNG CÒI CỌC DO REOVIRUS – REO

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH CÚM GIA CẦM – AVIAN INFLUENZA (AI)

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH KHẸC TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH HUYẾT TRÙNG TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH E. COLI TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm