Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10%

BỆNH KHÁC

/
BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT – NGAN

BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT – NGAN

Lượt xem268
  • 1 Nguyên nhân

Bệnh bại huyết trên vịt do vi khuẩn Riemerella anatipestifer gây ra. Đây là một vi khuẩn G (-), lây trực tiếp hoặc gián tiếp; nhất là trên vịt bị tổn thương trên da, bộ lông hư hỏng

  • 2 Dịch tễ của bệnh

Bệnh thường xuất hiện sau ngày mưa kéo dài, thời tiết ẩm ướt. Mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh. Nhưng ở vịt con 1-8 tuần tuổi là dễ bị bệnh nhất. Tỷ lệ chết khoảng 75%

  • 3 Phương thức truyền lây

Bệnh được lây từ vịt bệnh sang vịt khỏe theo 3 cách:

  • Vi khuẩn xâm nhập qua lớp biểu mô của cơ quan hô hấp
  • Mầm bệnh có trong chất tiết của dịch mũi làm vấy nhiễm vào thức ăn, nước uống lây qua đường tiêu hóa
  • Vi khuẩn cũng có thể xâm nhập qua các vết trầy xước trên da, đặc biệt là trên bàn chân
  • 4 Triệu chứng

Thể cấp tính: Vịt chết đột ngột chưa kịp biểu hiện triệu chứng, thông thường tỷ lệ chết từ 5-10% nhưng có trường hợp tăng lên 50-100% nếu giai đoạn mắc bệnh bại huyết có kết hợp với bệnh khác.

Thể mãn tính: Vịt sốt cao, ủ rũ, chảy nước mắt, nước mũi, khó thở, vịt vươn cổ lên để thở. Tiêu chảy phân xanh xám. Sưng phù đầu, cổ, ngoẹo cổ, đầu cổ bị run, khi đi đầu lắc lư, chân khập khiễng, đi thành vòng, đi lết trên chân kéo lê về phía sau thân. Viêm khớp, đi lại khó khăn. Vịt thường nằm bệt và duỗi chân sau, lông xơ xác và vấy bẩn, lông rụng thành mảng. Nếu bị kích động chúng chạy loạng choạng một đoạn rồi ngã nhào và nằm ngửa đầu ngoẹo về phía sau, chân đạp trên không (hay còn gọi là đạp xe đạp) hoặc bơi thành vòng tròn trên mặt nước. Viêm ống dẫn trứng ở vịt đẻ, bên trong chứa nhiều dịch màu vàng.

  • 5 Bệnh tích

Màng tim bị viêm có dịch vàng, bao tim viêm có sợi tơ huyết, màng bao tim màu trắng đục, có dịch thẩm xuất màu vàng. Gan sưng to, bề mặt gan xuất huyết hoại tử lấm tấm và phủ một lớp màu trắng đục, gan không bám dính vào các cơ quan khác. Túi khí viêm dày lên, đặc, chắc, dai và có màu hơi đục, nhất là các túi khí ở các vị trí gần phổi. Phổi sung huyết và viêm xoang. Lách phì đại, có dạng dài ra, hơi mất màu hoặc có dạng mặt đá hoa. Thận tích urate. Não phù thũng, viêm màng não có sợi tơ huyết với các khối tụ máu. Vịt đẻ buồng trứng bị vỡ và teo nhỏ lại.

  • 6 Chẩn đoán

Dựa vào triệu chứng, bệnh tích để chẩn đoán bệnh nhưng dễ nhầm lẫn với một số bệnh như E.coli, viêm đường hô hấp, dịch tả vịt.

Để chẩn đoán chính xác bệnh, cần xét nghiệm bệnh phẩm trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp PCR.

  • 7 Kiểm soát

Bước 1: Vệ sinh

Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.

Bước 2: Sát trùng

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).

Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.

Bước 3: Chủng vaccine

Sử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.

Chủng vaccine Bại huyết vịt theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.

Bước 4: Kiểm soát bệnh bằng kháng sinh

Dùng SULTEPRIM ORAL liều 1ml/5kg TT/ngày. Hoặc ENROFLON 10% ORAL liều 1ml/10kg TT/ngày. Trộn thức ăn hoặc cho uống liên tục 3 ngày.

Bước 4: Tăng sức đề kháng

CALPHO: Kích thích tạo khung xương, chống mổ cắn, mềm xương và tăng tỷ lệ đồng đều trộn 1ml/1kg thức ăn.

AMILYTE: Kích thích tăng trọng, rút ngắn thời gian nuôi và nặng cân khi xuất bán trộn 1g/1-2kg thức ăn.

SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nước

ZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.

  • 8 Xử lý bệnh

Bước 1: Vệ sinh

Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.

Bước 2: Sát trùng

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).

Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.

Bước 3: Xử lý triệu chứng

Thanh nhiệt, giải độc, chống nóng và tăng sức đề kháng: Bằng ORESOL ++ pha 2-3g/1lít nước uống, dùng liên tục đến khi hồi phục hoàn toàn.

Giải độc gan thn cp: Bằng PRODUCTIVE HEPATO/SORAMIN pha 1ml/1-2lít nước uống, dùng liên tục đến khi hồi phục hoàn toàn.

Bước 4: Dùng kháng sinh

Kháng sinh tiêm: Dùng NASHER QUIN liều: 1ml/10kg TT/ngày. Kết hợp với: SUMAZINMYCIN liều: 1ml/5kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.

Kháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng  NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Ngày tiêm một lần, liên tục 1-2 lần.

Kháng sinh uống: Dùng SULTEPRIM ORAL liều 1ml/5kg TT/ngày. Hoặc ENROFLON 10% ORAL liều 1ml/10kg TT/ngày. Trộn thức ăn hoặc cho uống liên tục 3-5 ngày.

Bước 5: Tăng cường sức đề kháng

ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.

PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.

CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P

PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.

Share on facebook
Facebook
Share on twitter
Twitter
Share on linkedin
LinkedIn
Share on google
Google+
Lượt xem268

SẢN PHẨM

NANO ĐỒNG – XỬ LÝ NẤM, HẠN CHẾ TẢO, KHỬ MÙI NƯỚC, DIỆT VI TRÙNG

NANO ĐỒNG – XỬ LÝ...

Dung dịch Đồng hữu cơ (Copper Lactate):…
PRODUCTIVE HEPATO – GIẢI ĐỘC GAN THẬN SIÊU TỐC

PRODUCTIVE HEPATO – GIẢI ĐỘC...

Vitamin B1: 0.02 g; Vitamin B2: 0.005g;…
DOXYCYCLINE 50% - NASHER DOX (ĐẶC TRỊ BỆNH ORT, CRD, CCRD, TIÊU CHẢY PHÂN XANH, PHÂN TRẮNG)

DOXYCYCLINE 50% - NASHER DOX...

Doxycycline Hyclate: 50%
OXYTETRACYCLINE 50% - ACTIVE OFAT 500 (ĐẶC TRỊ HEN KHẸC, VIÊM RUỘT, VIÊM BUỒNG TRỨNG)

OXYTETRACYCLINE 50% - ACTIVE OFAT...

Oxytetracycline HCL: 50%
GÀ NÒI

GÀ NÒI

1.Khái quát chung Gà nòi là một…
GÀ MÓNG DUY TIÊN

GÀ MÓNG DUY TIÊN

1.Khái quát chung Gà H’Mông hay còn gọi…
Gà H’Mông

Gà H’Mông

1.Khái quát chung Gà H’Mông hay còn gọi…
GÀ CÁY CỦM

GÀ CÁY CỦM

1.Khái quát chung Gà cáy củm hay còn…
GÀ LÔNG CHÂN

GÀ LÔNG CHÂN

1.Khái quát chung Gà lông chân là…
GÀ TÈ

GÀ TÈ

1.Khái quát chung Gà Tè hay còn gọi…
GÀ TIÊN YÊN

GÀ TIÊN YÊN

1.Khái quát chung Gà Tiên Yên hay còn…
Logistics là gì?

Logistics là gì?

Theo Điều 233 Luật Thương mại 2005, dịch…
GÀ VĂN PHÚ

GÀ VĂN PHÚ

1.Khái quát chung Gà Văn Phú là…
GÀ CAO LÃNH

GÀ CAO LÃNH

1.Khái quát chung Gà Cao Lãnh hay…
GÀ TRE TÂN CHÂU

GÀ TRE TÂN CHÂU

1.Khái quát chung Gà tre Tân Châu…
GÀ CHỢ LÁCH

GÀ CHỢ LÁCH

1.Khái quát chung Gà Chợ Lách hay gà nòi…
GÀ ĐỒI YÊN THẾ

GÀ ĐỒI YÊN THẾ

1.Khái quát chung Gà đồi Yên Thế…
GÀ RI NINH HÒA

GÀ RI NINH HÒA

1.Khái quát chung Gà Ri Ninh Hòa…
GÀ TA LAI

GÀ TA LAI

1.Khái quát chung Gà ta lai (hay…
GÀ VCN

GÀ VCN

1.Khái quát chung Gà VCN-G15 còn gọi là gà…
GÀ SAO

GÀ SAO

1.Khái quát chung Gà sao hay còn gọi…
GÀ TÂY

GÀ TÂY

1.Khái quát chung Gà tây nhà là…
Chim cút Bobwhite

Chim cút Bobwhite

Chim cút (hay còn gọi là chim…
Chim cút Coturnix

Chim cút Coturnix

Chim cút (hay còn gọi là chim…
DOXYCYCLINE  5% + TIAMULIN 5% -  TIACYCLIN POWDER (ĐẶC TRỊ VIÊM PHỔI DÍNH SƯỜN)

DOXYCYCLINE 5% + TIAMULIN 5%...

Doxycycline:  50mg/g Tiamulin:        50mg/g
DOXYCYCLINE 50% - SOLADOXY 500 (ĐẶC TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ TIÊU HÓA)

DOXYCYCLINE 50% - SOLADOXY 500...

Doxycycline hyclate : 500mg
TOLTRAZURIL 5% - TOLTRAX 5% ( ĐẶC TRỊ CẦU TRÙNG TRÊN GIA SÚC )

TOLTRAZURIL 5% - TOLTRAX 5%...

Toltrazuril:    50mg

CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET365

B1: Cung cấp thông tin về quý khách



















    CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET 365

    B1: Cung cấp thông tin về quý Khách

















      CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET36

      GỬI THÔNG TIN TƯ VẤN

      Nhận tư vấn miễn phí

      GỬI THÔNG TIN NHẬN BÁO GIÁ

      Nhận chính sách bất ngờ