Bệnh chim

1 SỐ KỸ THUẬT NUÔI CHIM BỒ CÂU PHÁP

Để kỹ thuật nuôi Chim bồ câu Pháp cho năng suất cao ngoài yếu tố con giống thì việc xây dựng chuồng nuôi, hệ thống máng ăn hay lựa chọn thức ăn phù hợp cũng chính là những yếu tố tiên quyết để bạn có được những chú chim bồ câu Pháp thực sự khỏe mạnh, béo tốt. 1. Lựa chọn con giống chim bồ câu PhápTrong các mô hình nuôi chim bồ câu lấy thịt, giống bồ câu Pháp được lựa chọn nhiều nhất bởi đây là giống chuyên thịt nổi tiếng, mỗi năm một cặp có thể đẻ 8-9 lứa, trọng lượng chim ra ràng (28 ngày tuổi) đạt 530-580g/con. Giống chim này có khả năng thích ứng cao với điều kiện khí hậu ở nước ta, tỷ lệ nuôi sống đạt 94-99%. Tuy nhiên để nuôi chim bồ câu Pháp thực sự hiệu quả thì ngay đầu tiên phải biết lựa chọn con giống. Bởi con giống luôn giữ vai trò quan trọng và là yếu tố đầu tiên quyết định sự thành bại trong quá trình chăn nuôi. Do đó, khi lựa chọn nhất định phải là những con hoàn toàn khỏe mạnh, lông mượt và hoạt động nhanh nhẹn, không có bệnh tật, dị tật. Con trống to hơn, đầu thô, có phản xạ gù mái, khoảng cách giữa 2 xương chậu hẹp; con mái thường có khối lượng nhỏ hơn, đầu nhỏ và thanh, khoảng cách giữa 2 xương chậu rộng. Thời điểm chọn mua tốt nhất là khi chim được 4 tháng đến 6 tháng tuổi.2. Chuồng nuôiKhông giống như nhiều con vật khác, chuồng trại chỉ cần đơn giản, thoáng mát là đủ nhưng với chim bồ câu Pháp nhất định phải lưu ý tới ánh sáng phải đủ, khô ráo và sạch sẽ. Xây chuồng cao vừa phải, quây kín, tránh gió lùa, mưa tạt… Nên lựa chọn loại chuồng nuôi có các ô nhỏ cho mỗi cặp chim: chiều cao 40 cm, chiều sâu 40 cm, chiều rộng 50 cm. Mỗi ô chuồng cần 2 ổ đẻ trứng và ấp trứng đặt ở trên, một ổ nuôi con đặt ở dưới. Phía trước ô khoét lỗ to bằng miệng bát cơm để chim có thể ra vào. Máng ăn và máng uống cho chim nên dùng bằng gỗ hoặc chất dẻo, không nên làm bằng kim loại, đảm bảo vệ sinh.3. Kỹ thuật nuôi chim bồ câu PhápTrong các bước kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp làm sao cho năng suất cao, trước hết cần phải chú ý tới việc thiết kế làm nơi ổ đẻ để chim bồ câu sinh sản, ấp trứng và nuôi con. Đặc biệt, do đặc thù của loài động vật này là đẻ trứng trong quá trình nuôi con nên bạn cần phải thiết kế hai ổ khác nhau. Thông thường, ổ đặt trứng sẽ nằm ở tầng trên và ổ nôi con nằm ở tầng dưới. Cả hai ổ đều cần phải sạch sẽ, được lót rơm cho êm và có kích thước với đường kính khoảng 20 cm – 25cm, chiều cao từ 7cm – 8cm. Việc thiết kế máng cám cũng vô cùng quan trọng vì chim bồ câu là một trong những loài khá kén chọn thức ăn. Do đó kích thước máng ăn cho một đôi chim bố mẹ: Chiều dài: 15cm; Chiều rộng: 5cm; Chiều sâu: 5cm x 10 cm. Máng uống có thể vỏ dùng đồ hộp, cốc nhựa…với kích thước dùng cho một đôi chim bố mẹ: Đường kính: 5-6 cm; chiều cao: 8 -10 cm. Nếu nuôi nhốt theo kiểu ô chuồng thì mỗi ô chuồng là một đôi chim sinh sản. Nếu nuôi thả trong chuồng thì mật độ là 6-8 con/m2 chuồng. Khi được 28 ngày tuổi, chim non tách mẹ, lúc này nuôi với mật độ gấp đôi nuôi chim sinh sản (10-14 con/m2).4. Dinh dưỡng và cách cho chim bồ câu Pháp ănVề cơ bản, chim bồ câu Pháp nên ăn các loại thức ăn như gạo, ngô, các loại đậu. Trong đó, gạo chiếm khoảng 70-75%, còn lại là đậu hoặc ngô. Bạn nên cho chim ăn 2 lần 1 ngày vào lúc 6-7h, 14-15 h. Thường chim được ăn đúng giờ sẽ tốt nhấ Khi phối trộn thức ăn, càng nhiều thành phần càng tốt, đảm bảo đủ chất lượng và bổ sung hỗ trợ cho nhau đạt hiệu quả cao nhất. Tuy nhiên, nguyên liệu khác nhau cách phối hợp cũng khác nhau, thông thường lượng hạt đậu đỗ từ 25-30%; ngô và thóc gạo 75-75%. Bạn có thể cho chim bồ câu Pháp ăn 2 lần trong ngày buổi sáng lúc 8-9h, buổi chiều lúc 14-15 h, nên cho ăn vào một thời gian cố định trong ngày. Tuỳ theo từng loại chim mà chúng ta cho ăn với số lượng thức ăn khác nhau, thông thường lượng thức ăn= 1/10 trọng lượng cơ thể. Muốn chim đẻ đều, tỷ lệ nở cao, con khỏe, nuôi chóng lớn thì cần cho chim ăn đầy đủ.5. Phòng bệnh Nuôi Chim bồ câu không khó, bởi chúng rất ít bị bệnh lại dễ tính, chỉ cần làm cho chim bồ câu chỗ ở thoáng mát, sạch sẽ và đầy đủ ánh sáng là được. Nhưng nếu nuôi theo đàn trong một không gian hẹp thì nguy cơ mắc bệnh rất lớn. Do đó phải thường xuyên vệ sinh chuồng trại cho Chim bồ câu sạch sẽ. Nên định kỳ 1 tháng dọn dẹp làm vệ sinh chuồng, sửa chữa và làm mới chỗ hư hỏng, cạo sạch phân, thay ổ đẻ, phun thuốc sát trùng chuồng. Hàng ngày nên rửa máng uống để tránh cho chim uống nước bẩn, đã lên men do cặn thức ăn đọng lại trong máng.6. Cách giữ chim Bồ câu Pháp không bay điĐể giữ chim ở lại chuồng tránh tình trạng chim bay bỏ chủ mà đi chủ khác cần tập cho chim quen hơi chủ bằng cách nuôi chim càng non càng tốt. Thường xuyên thăm nom các ổ chim mới nở tạo cho chim không bị sốc về sau, chim trở nên “dạn” gần gũi với chủ hơn. 7. Kỹ thuật để cho chim bồ câu Pháp sinh sản nhiềuVề khả năng sinh sản, muốn chim đẻ đều, tỷ lệ nở cao, con khỏe, nuôi chóng lớn thì cần cho chim ăn đầy đủ, nhất là cám tổng hợp. Nếu nuôi tốt 1 con bồ câu mái sau 4 -5 tháng tuổi bắt đầu đẻ lứa đầu, mỗi lứa đẻ 2 trứng. Sau khi ấp 16 – 18 ngày sẽ nở. Chim con sẽ được giao cho chim trống nuôi dưỡ Chim mái nghỉ dưỡng sau 7- 10 ngày thì đẻ lứa tiếp theo. Cứ như thế 1 cặp bồ câu bố mẹ sau 1 năm cho ra đời 17 cặp con cháu.Kết luận:Trên đây là một số kỹ thuật nuôi chim bồ câu Pháp cơ bản. Nếu thực hiện đúng các quy trình, chim sẽ phát triển nhanh, cho năng suất cao cũng như sinh sản tốt.
ngành chăn nuôi gia cầm

NGÀNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG!

Hiện nay, ngành chăn nuôi gia cầm đang đối mặt với nguy cơ phá sản và giảm quy mô sản xuất của nhiều doanh nghiệp và trang trại. Điều này đã tạo ra một tình hình khó khăn, thậm chí có những cơ sở chăn nuôi phải tạm ngừng hoạt động. Để vượt qua giai đoạn khó khăn và đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững, ngành chăn nuôi gia cầm cần những chính sách hỗ trợ mạnh mẽ.Ngành chăn nuôi gia cầm tại Việt Nam đang gặp nhiều thách thức. Trong dịp lễ 30/4, thị trường tiêu thụ thịt gia cầm không có sự tăng đột biến như mọi năm, dẫn đến sự ổn định về giá cả. Đặc biệt, giá gà công nghiệp tiếp tục giảm, khiến các doanh nghiệp và trang trại chăn nuôi phải giảm quy mô sản xuất hoặc bước vào tình trạng phá sản. Việc giá cả thị trường liên tục thấp hơn giá thành sản xuất đã tạo ra một tình hình không thuận lợi cho ngành chăn nuôi gia cầm.Theo ông Tống Xuân Chinh, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Việt Nam là một trong những quốc gia có tổng đàn gia cầm lớn nhất thế giới, đặc biệt là đàn thủy cầm, xếp thứ hai trên toàn cầu. Từ năm 2018 đến 2022, đàn gia cầm tăng nhanh từ 435,9 triệu con lên 557,3 triệu con, với tốc độ tăng trưởng bình quân là 6,3% mỗi năm. Trong quý I-2023, ngành chăn nuôi gia cầm trên toàn quốc đạt sự ổn định. Số lượng gia cầm ước đạt 551,4 triệu con, tăng 2,4%; sản lượng thịt gia cầm ước đạt 563,2 nghìn tấn, tăng 4,2%; và sản lượng trứng ước đạt 4,7 tỷ quả, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2022.Tuy nhiên, mặc dù ngành chăn nuôi gia cầm đang có tăng trưởng về sản lượng, giá cả lại liên tục giảm. Một phần nguyên nhân là do sự tăng trưởng nhanh về nhập khẩu gia cầm giống, làm tăng đàn gia cầm đầu con. Trong khi đó, nhu cầu tiêu dùng trong nước không tăng theo tốc độ đó, dẫn đến cung cao hơn cầu.TS Nguyễn Thanh Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Gia cầm Việt Nam, cho biết rằng sản phẩm thịt và trứng gia cầm không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho gần 100 triệu dân trong nước, mà còn có khả năng xuất khẩu chính ngạch. Ước tính, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia cầm năm 2022 đạt khoảng 165 ngàn tỷ đồng, tương đương 7,0 tỷ USD.Tuy nhiên, mặc dù có sự tăng trưởng về sản lượng, ngành chăn nuôi gia cầm đang phải đối mặt với sự suy giảm lợi nhuận và thậm chí là tình trạng lỗ. Giá bán gia cầm liên tục thấp hơn giá thành sản xuất trong suốt năm 2022 và quý I-2023, khiến lợi nhuận của người chăn nuôi giảm đi. Sự cạnh tranh mạnh mẽ từ thịt gà nhập khẩu giá rẻ cũng làm cho sản xuất trong nước ngày càng khó khăn.Ngoài ra, ngành chăn nuôi gia cầm cũng đối mặt với các vấn đề khác như dịch bệnh và kháng cự từ các doanh nghiệp nước ngoài. Các bệnh rụt mỏ ở vịt và bệnh marek ở gà vẫn thường xuyên xảy ra, gây rủi ro cao đặc biệt đối với các trang trại chăn nuôi nhỏ. Những vấn đề trên đã làm cho sự phát triển của ngành chăn nuôi gia cầm không bền vững, mặc dù có mức tăng trưởng tương đối cao.Đặc biệt, trong thời gian gần đây, các doanh nghiệp trong nước đang gặp khó khăn trước sự cạnh tranh từ các doanh nghiệp FDI và các hộ chăn nuôi nhỏ đang dần bị loại trên thị trường. Trong khi đó, số lượng hộ chăn nuôi giảm mạnh do gánh chịu thua lỗ trong thời gian qua, và sản lượng lợn thịt và gà thịt xuất chuồng đã chiếm ưu thế.Các tập đoàn FDI đang đầu tư lớn vào hoạt động sản xuất thịt lợn và gà thịt. Điều này đã tạo ra một tình hình không công bằng trên thị trường, khi một số doanh nghiệp FDI tranh giành thị phần gà lông màu và gà ta của người nông dân.Các doanh nghiệp, hiệp hội và người nông dân trong ngành chăn nuôi gia cầm đã đề xuất những giải pháp nhằm giải quyết khó khăn và thúc đẩy phát triển ngành. Họ mong muốn nhận được hỗ trợ từ chính sách để phát triển chăn nuôi theo công nghệ cao. Đồng thời, cần có các khuyến cáo cho người tiêu dùng về việc lựa chọn sản phẩm chất lượng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.Ngoài ra, cần tăng cường chuyển đổi số trong ngành chăn nuôi và đa dạng hóa sản phẩm chăn nuôi gia cầm để nâng cao giá trị sản phẩm và đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Các địa phương cũng cần tăng cường sức cạnh tranh và phát triển sản phẩm chăn nuôi gia cầm đặc sản, an toàn sinh học và thực phẩm.Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã nhận thức được khó khăn và đề xuất của ngành chăn nuôi gia cầm. Họ cam kết đồng hành và đồng hợp tác với các doanh nghiệp và địa phương để gỡ khó khăn và đề xuất các chính sách hỗ trợ phù hợp cho ngành chăn nuôi gia cầm.
bệnh Newcastle trên chim công

BỆNH GUMBORO TRÊN CHIM CÔNG- IBD

Nguyên nhân gây bệnh gumboro trên chim công Bệnh gumboro trên chim công do virus thuộc loại Birnavirus gây nên. Đặc điểm dịch tễ bệnh gumboro trên chim công Chim công trong giai đoạn đặc biệt là từ 3 đến 6 tuần tuổi, có khả năng mắc bệnh Gumboro cao hơn. Hệ miễn dịch của các con chim trong giai đoạn này chưa hoàn thiện và dễ bị virus tấn công.Tỷ lệ chết cao 5-30%, vài trường hợp lên đến 60-80% do bội nhiễm các bệnh khác. Phương thức truyền lây bệnh gumboro trên chim công Lây qua trứng từ mẹ sang con.Lây qua đường hô hấp và tiêu hoá do chim hít thở hoặc ăn uống phải mầm bệnh.Lây nhiễm qua dụng cụ chăn nuôi hay vaccin được chế từ phôi gà đã bị nhiễm virus. Triệu chứng bệnh gumboro trên chim công Hậu môn co bóp rất nhanh, mạnh không bình thường, giống như công có phản xạ đi ỉa nhưng không thực hiện được;Chim sốt rất cao, ủ rũ, nằm phủ phục, chồng đống lên nhau; Bệnh tiến triển nhanh, chỉ sau 6-8 giờ là có triệu chứng lâm sàng;Chim tiêu chảy phân loãng, lúc đầu có màu trắng ngà sau đó chuyển dần sang màu vàng trắng, xanh vàng, đôi khi lẫn máu. Bệnh tích bệnh Gumboro trên chim công Mổ ngày đầu mới phát bệnh thấy túi Fabricius sưng to và có nhiều dịch nhầy trắng.Mổ ngày thứ hai sau khi phát bệnh thấy túi Fabricius sưng đỏ, thận sưng nhạt màu, ruột sưng có nhiều dịch nhầy bên trong.Mổ ngày thứ 3 thấy túi Fabricius xuất huyết lấm tấm hoặc cả đám. Tiền mề (phần giáp ranh giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ) xuất huyết vệt. Cơ đùi và ngực xuất huyết vệt đỏ hoặc thâm đen.Mổ ngày thứ 5,6,7 của bệnh thấy túi Fabricius teo nhỏ lại, cơ đùi và ngực bầm tím từng vệt, xác nhà nhợt nhạt. Chẩn đoán bệnh gumboro trên chim công Căn cứ trên triệu chứng lâm sàng, bệnh tích và dịch tễ học như trên.Phần kính tế bào tuyến Bursa để kiểm tra tổ chức học( tế bào tuyến Bursa để kiểm tra tổ chức học( tế bào tuyến Bursa bị teo nhỏ lại còn các phần chất sơ bao xung quanh tế bào Burasa tăng lên).Làm phản ứng trung hoà với huyết thanh đặc hiệu.Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh có triệu chứng lâm sàng và bệnh tích gần giống. Phòng bệnh gumboro trên chim công Bước 1: Vệ sinhVệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, khô ráo thoáng mát.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Chủng vaccineSử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.Chủng vaccine gumboro theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.Bước 4: Tăng cường sức đề khángZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng. Điều trị bệnh gumboro trên chim công Bước 1: Vệ sinhVệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, khô ráo thoáng mátBước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý nguyên nhânKích thích tăng Interferon bằng AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.Khuyến cáo: Khi chim phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine  Newcastle theo lịch trình.Bước 4: Xử lý triệu chứngHạ sốt cho chim mắc bệnh bằng: PARADISE liều 1g/2 lít nướcGiải độc gan – thận cấp: Bằng PRODUCTIVE HEPATO pha 1ml/1-2lít nước uống, dùng liên tục đến khi hồi phục hoàn toàn.Bước 5: Tăng sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.Bước 6: Kiểm soát kế phát sau khi điều trịDùng GIUSE OS 200  liều 1ml/15kg TT/ngày. Hoặc MOXCOLIS  liều: 1g/10kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.
bệnh Newcastle trên chim công

BỆNH NEWCASTLE TRÊN CHIM CÔNG – ND

Chúng ta đã từng nghe nói về căn bệnh Newcastle, một căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nhưng ít ai biết rằng chim công cũng là nạn nhân của nó. Chim công, với vẻ đẹp và sự kiêu hãnh đặc trưng, ​​trở thành một trong những loài chim bị tổn thương nặng nề do căn bệnh này. Nguyên nhân gây bệnh newcastle trên chim công Nguyên nhân do virus thuộc loại Paramyxovirus, type 1. Bệnh lây lan qua đường hô hấp, tiêu hoá và qua tiếp xúc trực tiếp. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và ở bất cứ thời điểm nào, đặc biệt là vào mùa lạnh.Đặc điểm dịch tễ bệnh newcastle trên chim công Bệnh xảy ra quanh năm.Công ở mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh.Bệnh lây lan trực tiếp do tiếp xúc qua không khí.Tỷ lệ mắc bệnh 60 – 80%, tỷ lệ chết tuỳ thuộc vào độc lực của virus gây bệnh. Nếu do chủng virus có độc lực mạnh gây bệnh thì tỷ lệ chết có thể lên tới 70 – 90%. Phương thức truyền lây bệnh Newcastle trên chim công Tiếp xúc với chim bị nhiễm bệnh.Do nhập chim mới vào đàn cũ mà 1 trong 2 đàn trên đã có con bị nhiễm bệnh.Lây nhiễm từ vaccine đã nhiễm mầm bệnh có độc lực mạnh (mầm bệnh này nhiễm từ công mẹ sang trứng vào phôi). Những trứng này lại đem chế vaccine, vì vậy ngay trong vaccine đã có mầm bệnh độc lực mạnh.Lây qua xác chết từ những chim công bệnh. Những con khoẻ mổ phải hoặc hít phải mầm bệnh có trong môi trường chuồng trại.Tiếp xúc với vật nuôi hoặc đồ dùng bị nhiễm bệnh. Triệu chứng bệnh Newcastle trên chim công Bệnh Newcastle trên chim công gây ra những triệu chứng như:Triệu chứng hô hấp: Thở khó, chảy nước rãi, rướn cổ để thở, cuối cơn rít phát ra tiếng “toóc” đặc trưng.Triệu chứng tiêu hóa: Tiêu chảy, phân xanh, trắng xanh, sau chuyển sang màu nâu sẫm,gầy còm giảm cân.Triệu chứng thần kinh: Bệnh Newcastle có thể ảnh hưởng đến hệ thần kinh của chim công, gây ra các triệu chứng như ngoẹo đầu, đi giật lùi, vòng tròn, mổ không trúng thức ăn, co giật khi có những tiếng động hoặc bị kích thích. Chúng cũng có thể trở nên lơ đễnh, mất sự tỉnh táo và trả lời chậm lại các kích thích bên ngoài.Triệu chứng mắt: Chim công mắc bệnh Newcastle có thể xuất hiện các triệu chứng về mắt như viêm kết mạc, sưng mí mắt, chảy nước mắt và khó nhìn rõ.Bệnh tích bệnh Newcastle trên chim công Thể cấp và mạn tính: Bệnh Newcastle trên chim công gây xuất huyết lỗ tuyến ở dạ dầy tuyến, dạ dày cơ xuất huyết; Ruột non xuất huyết, viêm, trong trường hợp bệnh kéo dài, có thể có những nốt loét hình tròn, bầu dục, cúc áo. Trường hợp bệnh nặng nốt loét có thể lan xuống ruột già, ruột non, trên bề mặt nốt loét phủ một lớp màng giả, nhìn kỹ thấy màng giả có hình xoáy ốc. Chẩn đoán bệnh Newcastle trên chim công Trong những vùng thường xảy ra dịch, việc chẩn đoán bệnh newcastle trên chim công phải căn cứ vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tích và dịch tễ học, đồng thời làm phản ứng huyết thanh học:Dùng phôi gà để chẩn đoán.Dùng gà khoẻ mạnh để chẩn đoán.Dùng môi trường nuôi cấy tế bào để chẩn đoán.Chẩn đoán bằng phương pháp huyết thanh học.Chẩn đoán bằng phương pháp thử thách.Chẩn đoán bằng phản ứng kháng thể huỳnh quang.Khả năng tạo miễn dịch sau khi nhiễm bệnh Newcastle.Phòng bệnh Newcastle trên chim công Bước 1: Vệ sinhVệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, khô ráo thoáng mát.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Chủng vaccineSử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.Chủng vaccine Newcastle theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.Bước 4: Tăng cường sức đề khángZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng. Điều trị bệnh Newcastle trên chim công Bước 1: Vệ sinhVệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, khô ráo thoáng mátBước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý nguyên nhânKích thích tăng Interferon bằng AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.Khuyến cáo: Khi chim phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine  Newcastle theo lịch trình.Bước 4: Xử lý triệu chứngHạ sốt, giảm đau, thông khí quản và kích thích miễn dịch: Bằng AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, dùng liên tục đến khi hết triệu chứng.Giải độc gan – thận cấp: Bằng PRODUCTIVE HEPATO pha 1ml/1-2lít nước uống, dùng liên tục đến khi hồi phục hoàn toàn.Bước 5: Tăng sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.Bước 6: Kiểm soát kế phátDùng GIUSE OS 200  liều 1ml/15kg TT/ngày. Hoặc MOXCOLIS  liều: 1g/10kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.

test 5

Là Thủ đô song Hà Nội vẫn có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển chăn nuôi bò do một số huyện có diện tích tự nhiên rộng, nhiều vùng bãi ven sông...Chăn nuôi Hà Nội tăng trưởng hai con số Dấu ấn chuỗi chăn nuôi Hà Nội: Chăn nuôi liên kết Chuỗi chăn nuôi Hà Nội lan tỏa mạnh mẽ Chăn nuôi Hà Nội, thành quả rõ nét Nhu cầu rộng mởLà Thủ đô song Hà Nội vẫn có nhiều tiếm năng, lợi thế phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt do một số huyện có diện tích tự nhiên rộng, nhiều vùng bãi ven sông để tận dụng trồng cỏ, ngô, cây họ đậu giành cho chăn nuôi bò (như Ba Vì, Sóc Sơn, Phúc Thọ, Phú Xuyên, Thường Tín...).Hiện nay, tổng đàn bò toàn Thành phố hơn 130 nghìn con, trong đó đàn bò sữa gần 15 nghìn con. Với dân số khoảng trên 10 triệu người thường xuyên có mặt sinh sống và làm việc, Hà Nội hiện đang là trung tâm tiêu thụ thực phẩm lớn nhất của vùng ĐBSH và các tỉnh phía Bắc.Hội thi dẫn tinh viên giỏi đã tạo niềm say mê hơn cho công tác cải tạo đàn bò của ngành chăn nuôi - thú y Hà Nội. Ảnh: CNHN. Hội thi dẫn tinh viên giỏi đã tạo niềm say mê hơn cho công tác cải tạo đàn bò của ngành chăn nuôi - thú y Hà Nội. Ảnh: CNHN.Ước tính, nhu cầu sử dụng thịt gia súc, gia cầm của Thành phố khoảng 320 nghìn tấn/năm (gần 900 tấn/ngày); trong khi đó sản xuất chăn nuôi của Thành phố mới chỉ đáp ứng được khoảng trên 60%, còn lại phải nhập từ các tỉnh và nhập khẩu.Đối với sản phẩm thịt bò, sản lượng sản xuất ra của Thành phố hơn 10 nghìn tấn/năm, mới chỉ đáp ứng được gần 20% nhu cầu thịt bò. Sản lượng sữa bò tươi đạt 38,6 nghìn tấn, mới chỉ đáp ứng được gần 30% nhu cầu tiêu thụ của người dân Thủ đô.Như vậy, dư địa cho chăn nuôi bò sữa, bò thịt của Hà Nội vẫn còn rất lớn. Vài năm trở lại đây, khi chăn nuôi lợn, gà bị ảnh hưởng nhiều của dịch bệnh, việc chú trọng phát triển đàn gia súc lớn sẽ là hướng đi đáp ứng được những đòi hỏi của quá trình tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp. Đây được coi là giải pháp chiến lược góp phần thực hiện mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tăng thu nhập cho người chăn nuôi, từng bước đáp ứng nhu cầu sử dụng thịt bò, sữa bò cho người dân Thủ đô.

Môi trường chăn nuôi

TIÊU DIỆT KÍ SINH TRÙNG TRÊN HEO

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Thiệt hại của kí sinh trùng gây...

Tiềm năng, lợi thế chăn nuôi bò thịt, bò sữa của Thủ đô

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Là Thủ đô song Hà Nội vẫn...

DINH DƯỠNG CHO NÁI HẬU BỊ THỜI KÌ MANG THAI

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Sự phát triển của heo con ở...

QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA ĐỂ GIẢM CHI PHÍ CÁM

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Vấn đề của những nước chăn nuôi...

NHU CẦU VITAMIN CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

NHU CẦU KHOÁNG CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SULPHONAMID

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Gà trúng độc Sulphonamid...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FURAZOLIDON

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Khi dùng Furazolidon phòng...

BỆNH NGỘ ĐỘC THỨC ĂN DO ĐỘC TỐ AFLATOXIN

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO MUỐI

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Muối là một trong những thành phần...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SELENIUM (Se)

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Selen là một trong những nguyên tố...

BỆNH DO TRÚNG ĐỘC KHÍ NH3

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Khí NH3  được sinh ra từ chất...

BỆNH TRÚNG ĐỘC KHÍ CO

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Lượng khí CO được sinh ra do...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FORMALDEHYDE

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Formaldehyde hay còn gọi là formon. Dung...

BỆNH SƯNG GAN THẬN TRÊN GÀ

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh sưng gan và thận thường xảy...

BỆNH HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT VÀ PHÌ GAN

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh FLHS là biểu hiện một quá...

BỆNH DO SUY DINH DƯỠNG TRÊN GIA CẦM

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu hụt dinh dưỡng gây rối...

BỆNH THIẾU VITAMIN A

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh thiếu vitamin A...

BỆNH THIẾU VITAMIN D

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin D trong đàn gà...

BỆNH THIẾU VITAMIN E

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin E thường hay gặp...

BỆNH THIẾU VITAMIN K

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin K ở gà có...

BỆNH THIẾU VITAMIN B1

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B1 ở gà thể...

BỆNH THIẾU VITAMIN B2

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B2 có đặc điểm...

BỆNH THIẾU VITAMIN B5

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU AXIT NICOTINIC – VITAMIN B3

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU PYRIDOXIN (VITAMIN B6)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh này là giảm...

BỆNH THIẾU BIOTIN (VITAMIN H)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà mắc bệnh thiếu Biotin có đặc...

BỆNH THIẾU AXIT FOLIC

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Axit folic hay còn gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU CHOLINE

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Chất Choline còn được gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU VITAMIN B12

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Vitamin B12 cần thiết cho sự phát...

BỆNH THIẾU SELENIUM

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu Selenium ở gà có đặc...

BỆNH THIẾU CANXI VÀ PHOTPHO (Ca, P)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Canxi và photpho là 2 nguyên liệu...

BỆNH THIẾU MANGAN (Mn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mangan được hấp thu qua đường tiêu...

BỆNH THIẾU MUỐI (NaCl)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
NaCl là một loại muối bao gồm...

BỆNH THIẾU KẼM (Zn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kẽm là một nguyên tố vi lượng...

BỆNH THIẾU (Mg)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mg trong cơ thể động vật chiếm...

BỆNH DO ĐÓI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh đói ở gà thường thể hiện...

BỆNH DO MẤT NƯỚC TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị thiếu nước hay mất nước...

BỆNH DO LẠNH TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị lạnh với biểu hiện đứng...

BỆNH DO NÓNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nhiệt độ quá nóng trong chuồng nuôi...

BỆNH DO TỔN THƯƠNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là một bệnh nội ngoại khoa...

BỆNH THIẾU KALI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kali trong cơ thể có tác dụng...

BỆNH VIÊM THẬN SỚM Ở GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh chỉ thấy xuất hiện ở gà...

BỆNH MỆT MỎI CỦA GÀ ĐẺ CÔNG NGHIỆP

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh CLF thường xảy ra ở gà...

BỆNH CÒI XƯƠNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là bệnh thường phổ biến ở...

BỆNH MỀM ĐỐT SỐNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thường thấy ở gà thịt giai...

BỆNH SỤN HOÁ XƯƠNG BÀN CHÂN

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh sụn hoá xương chày, xương bàn...

BỆNH GOUT

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh gout trên gà chia làm hai...

Kỹ thuật phòng và chữa bệnh cho vịt

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Sở hữu tổng đàn gia súc, gia...

LỰA CHỌN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO ĐÀN GÀ

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ai cũng biết nước là nguồn dinh...

7 CÁCH GIÚP TĂNG LƯỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO Ở HEO CAI SỮA

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nếu lượng thức ăn ăn vào tăng...

ĐỘC TỐ NẤM MỐC: CÁNH CỬA CHO CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM.

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ảnh hưởng trực tiếp của độc tố...

BỔ SUNG CHẤT ĐIỆN GIẢI CHO GÀ

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Không khí nóng gây thiệt hại rất...

CÁC BIỆN PHÁP GIÚP THỤ TINH NHÂN TẠO THÀNH CÔNG

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Thụ tinh nhân tạo có nhiều ưu...

QUẢN LÝ NÁI CAO SẢN

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Lý do khiến các trại tuy đã...

NUÔI DƯỠNG GÀ VÀO MÙA NÓNG

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Thông qua việc tạo và giải phóng...

VITAMIN VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Một trong những yếu tố quan trọng...

BỆNH TGE TRÊN HEO – TRANSMISSBLE GASTROENTERITIS OF SWINE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG – FOOT AND MOUTH DISEASE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH MỤN NƯỚC TRÊN HEO – SWINE VESICULAR DISEASE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH MỤN NƯỚC TRONG MIỆNG HEO – SWINE VESICULAR STOMATITIS

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH PED TRÊN HEO – PORCINE EPIDEMIC DIARRHAE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH ĐẬU HEO – SWINE POX

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN TRÊN HEO – SWINE JAPANESE B ENCEPHALOMYETIS

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH VIÊM NÃO DO VIRUS NIPAH TRÊN HEO – NIPAH ENCEPHALITIS IN PIG

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

HỘI CHỨNG CÒI CỌC TRÊN HEO – POST WEANING MULTI SYSTEMIC WASTING SYNDROM

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH SẢY THAI DO PARVOVIRUS TRÊN HEO – PARVOVIRUS DISEASE OF SWINE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH PPRS TRÊN HEO – PORCINE REPRODUCTIVE AND RESPYRATORY SYNDROME

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH GIẢ DẠI TRÊN HEO – AUJESZKY

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH CÚM HEO – HOG FLU

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH DỊCH TẢ CHÂU PHI – AFRICA SWINE FIVER

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH DỊCH TẢ HEO – HOG CHOLERA

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH SƯNG PHÙ ĐẦU TRÊN GÀ – AVIAN PNEUMOVIRUS (APV)

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

HỘI CHỨNG CÒI CỌC DO REOVIRUS – REO

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH CÚM GIA CẦM – AVIAN INFLUENZA (AI)

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH KHẸC TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH HUYẾT TRÙNG TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH E. COLI TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH THƯƠNG HÀN TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm