Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10%

BỆNH KHÁC

/
BỆNH DỊCH TẢ CHÂU PHI – AFRICA SWINE FIVER

BỆNH DỊCH TẢ CHÂU PHI – AFRICA SWINE FIVER

Lượt xem240
  • 1 Nguyên nhân

Căn nguyên gây bệnh dịch tả heo châu Phi là một Myxovirus chứa ADN với kích thước rất nhỏ 10 – 30nm, dễ nuôi cấy và phát triển tốt trong môi trường tế bào bạch cầu và tế bào thận heo. Virus có nhiều typ huyết thanh (serotype) với độc lực rất khác nhau.

Virus có sức sống rất tốt. Trong máu, chúng tồn tại và giữ nguyên độc lực tới 6 năm nếu được bảo quản lạnh, ở nhiệt độ phòng cũng được 4 – 5 tuần. Virus trong lách heo được bảo quản sâu (-20 đến – 70oC) tồn tại từ 82 -105 tuần, nếu ở 37oC được 22 ngày, ở 56oC chúng sống tới 180 phút. Trong phân ẩm nhão, virus tồn tại tới 122 ngày, trong nước tiểu 45 ngày. Tuy nhiên, trong điều kiện axít (pH = 5,3) chúng chỉ tồn tại không quá một phút (99% chết trong 15 – 20 giây). Các chất khử trùng truyền thống như foocmon 1,5 – 2%, NaOH 3 – 4%, nước vôi 20% đều có khả năng tiêu diệt virus cường độ Với hoạt chất Iodine, Bestaquam-S đều có thể sử dụng được trong công tác khử trùng tiêu độc.

  • 2 Dịch tễ của bệnh

Trong điều kiện tự nhiên, chỉ có heo nhà và heo rừng mẫn cảm với virus gây bệnh. Heo rừng có sức đề kháng tốt và qua chọn lọc tự nhiên, chúng ít ốm và chết vì bệnh, nhưng lại là nguồn bệnh nguy hiểm cho heo nhà.

Heo nhà, đặc biệt là heo thả rông rất dễ bị nhiễm bệnh thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc từ phân, nước tiểu của heo rừng hoặc từ chó, mèo, các vật dụng, kể cả con người bằng cách này hay cách khác đã tiếp xúc với mầm bệnh, mang và phát tán mầm bệnh.

Các động vật thí nghiệm như chuột, thỏ… không bị bệnh dịch tả heo châu Phi. Các loại côn trùng như ruồi, muỗi, ký sinh trùng đều là vật mang trùng và lây nhiễm cho heo nhà.

Bệnh có thể xảy ra quanh năm. Heo nhà ở mọi lứa tuổi đều dễ dàng bị bệnh.

  • 3 Phương thức truyền lây

Bằng gây bệnh thực nghiệm, các nhà khoa học đã chứng minh: Chỉ 24 giờ sau khi gây nhiễm đã có thể tái phân lập virus ở hạch lâm ba vùng cổ, họng… 48 giờ ở gan, lách và phổi, sau 3 – 7 ngày có thể phân lập virus ở mọi nơi trong cơ thể heo. Điều đó nói lên rằng ngay sau khi thâm nhập vào cơ thể heo, virus đã tự nhân lên nhanh chóng, lùa vào đường huyết và gây nhiễm trùng huyết rất nặng – heo sốt cao tới 42oC. Virus di trú đến tất cả các cơ quan, tổ chức của cơ thể. Tại đó chúng gây ra các ổ viêm xuất huyết, hoại tử. Vì thế, khi xét nghiệm, chúng ta thấy các thành mạch máu bị thoái hoá, xung quanh có rất nhiều bạch cầu đơn nhân tập trung. Các tổ chức của hạch lâm ba, gan, lách, thận, phổi thay đổi nhanh chóng, các biểu hiện đều thuộc về viêm xuất huyết, hoại tử.

Điểm nổi bật và đặc trưng của bệnh dịch tả heo châu Phi là hiện tượng tan rã nhân bạch cầu, giảm lượng bạch cầu tổng số và bạch cầu ái toan đồng thời gây tụ huyết nặng làm tắc nghẽn mạch máu.

  • 4 Triệu chứng

Thời gian ủ bệnh thường 5 – 10 ngày. Bệnh xuất hiện đột ngột. Heo sốt cao, sốt tới 42oC, kéo dài liên tục 4 ngày liền.

Trong thời gian heo sốt cao, chúng vẫn linh hoạt đi lại, ăn, uống bình thường gây cảm giác như heo hoàn toàn khoẻ mạnh, khiến người chăn nuôi không để ý.

Dịch tả heo châu Phi có 4 thể biểu hiện:

Thể quá cấp: Thể này ít gặp và nếu gặp thì chủ yếu ở những vùng, những nước bệnh xuất hiện lần đầu tiên. Heo đột ngột sốt cao 42oC, kéo dài 2 – 3 ngày tối đa 4 ngày rồi chết.

Thể cấp tính: Đây là thể có đầy đủ các biểu hiện lâm sàng đặc trưng cho bệnh dịch tả heo châu Phi.

Heo ốm đột ngột, sốt cao 42oC với thể trạng hoàn toàn bình thường. Nhưng khoảng 48 giờ trước khi chết, heo bệnh mệt mỏi, ủ rũ, lờ đờ, nằm bẹp. Nếu buộc phải dậy thì cũng rất khó khăn, mất đi dáng đứng tự nhiên. Mông sau yếu và chân sau bị bại khiến heo đánh võng khi bị xua đuổi.

Heo bỏ ăn hoàn toàn và bắt đầu ho, thở khó, nhịp tim, nhịp thở tăng mạnh. Trên da mềm phần đầu, bụng, bẹn,… xuất hiện nhiều nốt xuất huyết và nhanh chóng biến thành màu tím thâm, có dịch rỉ.

Mủ bắt đầu chảy ra từ lỗ mũi, từ mắt (ken mắt).

Thể trạng heo xấu đi nhanh chóng. Trước khi chết xuất hiện tiêu chảy hoặc táo bón. Điều đáng chú ý là heo cảm thấy rất đau khi đại tiện, trong phân nhiều khi lẫn máu.

Trong suốt quá trình ốm, thân nhiệt tăng và giữ nguyên cho đến lúc gần chết thì tụt xuống dưới mức bình thường. Khi phát hiện ra thân nhiệt dưới 39oC thì heo sẽ chết trong 24 giờ tới. Tỷ lệ ốm và chết rất cao, tới 100%.

Thời gian này, nếu xét nghiệm máu, chúng ta thấy rất rõ số lượng bạch cầu nhất là bạch cầu ái toan bị giảm rõ rệt, chứng tỏ quá trình tái tạo bạch cầu bị phong bế.

Thể mãn tính: Dịch tả heo châu Phi thể mãn tính thường quan sát thấy ở những nơi bệnh đã thường xuyên nổ ra – dịch lưu cữ Điều này được giải thích bằng hai khả năng: Một là virus gây bệnh qua nhiều đợt dịch đã bị giảm độc lực, hai là nhờ có kháng thể tích cực do cơ thể heo bị bệnh tạo ra để chống lại chính virus gây bệnh và qua nhiều đời tái nhiễm mà heo đã tự tạo được sức đề kháng tốt chống lại khả năng gây bệnh của virus cường độc trong thiên nhiên.

Các triệu chứng thể mãn tính cũng giống như thể cấp tính nhưng có mức độ biểu hiện yếu hơn và chủ yếu rối loạn hô hấp và tiêu hoá. Tỷ lệ chết 30 – 50%.

Thể ẩn bệnh (mang trùng): Có thể nói những heo bệnh qua khỏi cơn cấp tính và mãn tính đều mang trùng gây bệnh. Chúng trở thành heo khoẻ mang trùng trong thời gian rất dài. Cứ như thế, heo trong các ổ dịch lưu cữu tự tạo cho mình sức đề kháng rất tốt, ít khi mắc bệnh ở thể lâm sàng. Tuy nhiên, những heo này đôi lúc có các triệu chứng ho hen, sốt ngắt quãng, chảy ken mắt, chảy nước mũi rất giống các biểu hiện của cúm heo.

  • 5 Bệnh tích

Đặc điểm nổi bật là heo chết đột ngột hoặc ốm trong vài ngày rồi cũng bị chết. Xác heo chết do dịch tả heo châu Phi cứng rất nhanh.

Quan sát thấy xuất huyết lấm tấm vùng da mềm giống như dịch tả heo cổ điển, nhưng khác là các mảng da bị xuất huyết nhanh chóng có màu xanh tím và đây chính là đặc điểm bệnh lý của dịch tả heo châu Phi khác với dịch tả heo thông thường.

Máu chảy ra từ các lỗ tự nhiên như mũi, miệng, hậu môn rất giống như bệnh nhiệt thán.

Khi mổ lồng ngực thấy có rất nhiều dịch thẩm xuất lẫn máu. Phổi bị phù thũng và có vô số xuất huyết điểm trên bề mặt. Tim luôn luôn bị sưng to và bơi trong bao dịch vàng hoặc đục chứa nhiều sợi fibrin. Cơ tim và vành tim cũng nhìn thấy nhiều điểm xuất huyết li ti giong nhu benh tu huyet trung.

Khoang bụng cũng thấy có nhiều dịch thẩm xuất chứa từng mảng, từng cục fibrin.

Lách sưng to gấp rưỡi, đầu lách trở nên tù. Tuỷ lách (pulpa) có màu đỏ thẫm, mềm nhũn. Dưới vỏ lách cũng nhiều điểm xuất huyết và nhồi huyết.

Gan sưng to gấp hai lần, các mép gan bị tù. Cắt gan ra thấy ướt, lổ đổ (loang lổ) và có rất nhiều điểm xuất huyết. Các thuỳ gan đỏ thẫm và được mô liên kết màu ghi xám bao bọc, đôi khi thấy gồ ghề và có màu vàng do mật bị ứ đọng.

Túi mật sưng, chứa đầy dịch mật màu xanh thẫm, tăng trọng lượng riêng.

Luôn luôn quan sát thấy viêm xuất huyết dạ dày ruột và tiến tới viêm loét hoại tử.

Dưới màng bao (sero) ruột nhìn thấy rõ vô số các điểm xuất huyết.

Niêm mạc ruột non đỏ tấy do viêm xuất huyết với khuynh hướng trở thành viêm ruột hoại tử.

Ở ruột già cũng giống như dịch tả heo cổ điển, viêm xuất huyết, hoại tử ruột tạo ra các nốt loét hình xoáy trôn ốc gọi là buton. Ruột thừa luôn phình to hoặc rất to.

Các hạch lâm ba sưng to, đỏ tấy và khi cắt thấy chất chứa đặc sệt hoặc toàn máu.

Khi xem xét biến đổi vi thể, các tác giả đã tổng kết dịch tả heo châu Phi đặc trưng với viêm xuất huyết tràn lan trong tất cả các cơ quan tổ chức của cơ thể. Đồng thời, quá trình thoái hoá được bắt đầu tập trung các tế bào bạch cầu đơn nhân quanh mao mạch của lách, hạch lâm ba, gan, phổi và tim. Ở đó thấy rất rõ quá trình phân huỷ nhân tế bào (cariopicnosis, cariorexis, cariolysis) với các mức độ khác nhau.

  • 6 Chẩn đoán
Phổi viêm hóa mủ tập trung hoặc rải rác trên bề mặt. Trong khí quản, phế quản và phế nang có dịch, mủ màu vàng. Túi khí viêm có bọt, có thể có mủ màu vàng.
  • 7 Kiểm soát

Những vùng chưa có bệnh, các nhà quản lý phải áp dụng nghiêm khắc các biện pháp phòng bệnh từ xa thông qua kiểm dịch trước, trong và sau mỗi lần xuất, nhập, di chuyển heo và sản phẩm heo qua biên giới, qua các cửa khẩu.

Những vùng đã xảy ra dịch và dịch trở thành lưu cữu, dịch địa phương thì phải dùng các biện pháp làm sạch bệnh.

Bước 1: Vệ sinh và sát trùng

Khu chăn nuôi: Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng: Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Tiểu khí hậu chuồng nuôi: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng và đủ nhiệt độ.

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng Bestaquam-S liều 4-6ml/1lít nước, phun 2-3 lần/tuần.

Vật nuôi: Cách ly, theo dõi, tiêm phòng dịch tả cổ điển đối với heo mới mua về ít nhất 15 ngày trước khi nhập đàn, chỉ nhập heo khoẻ, không sốt, không có dử mắt, không bị viêm phổi,… Tổ chức chăn nuôi trong trại hợp lý theo lứa tuổi và theo hướng chăn nuôi đã định, không nuôi chung heo với các lứa tuổi khác nhau.

Xử lý chất thải: Pha trộn Ecotru với nước để xử lý nước thải, hồ Biogas liều 1kg/1000m3 nước. Đặc biệt trong chăn nuôi heo pha Ecotru cho uống và phun là giải pháp hữu hiệu nhất có thể giảm tới 90% mùi khó chịu.

Bước 2: Kiểm soát bằng Vaccine

Sử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh. Nhưng hiện nay vẫn chưa có vaccine đặc hiệu.

Bước 3: Tăng sức đề kháng

Oresol Plus+: Thanh nhiệt, giải độc, chống nóng và tăng sức đề kháng, pha 2-3g/1lít nước uống.

Soramin/Livercin: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/10kg P, trộn thức ăn.

Perfectzyme: Tăng khả năng tiêu hoá thức ăn, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô, trộn 1g/1kg thức ăn.

  • 8 Xử lý bệnh

Ở những nơi bệnh dịch tả heo châu phi xuất hiện lần đầu thì không nên điều trị mà phải nhanh chóng tiêu huỷ, khử trùng tiêu độc tận gốc.

Ở những vùng mà bệnh dịch tả heo châu Phi luôn xuất hiện dịch cục bộ thì phải:

Bước 1: Vệ sinh và sát trùng

Khu chăn nuôi: Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng: Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Tiểu khí hậu chuồng nuôi: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng và đủ nhiệt độ.

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng Bestaquam-S liều 4-6ml/1lít nước, phun 2-3 lần/tuần.

Xử lý chất thải: Pha trộn Ecotru với nước để xử lý nước thải, hồ Biogas liều 1kg/1000m3 nước. Đặc biệt trong chăn nuôi heo pha Ecotru cho uống và phun là giải pháp hữu hiệu nhất có thể giảm tới 90% mùi khó chịu.

Bước 2: Kiểm soát vi khuẩn cho đàn heo

Xử lý cá thể heo có triệu chứng viêm phổi và tiêu chảy:

Phác đồ 1: Dùng Nasher Quin liều: 1ml/10kg P. Kết hợp với: Sumazinmycin liều: 1ml/5kg P. Tiêm liên tục 1-2 mũi. Giúp tăng lực hồi phục nhanh dùng Activiton liều: 1ml/10kg P.

Phác đồ 2: Dùng Zitrex liều: 1ml/20kg P, tác dụng kéo dài 10 ngày. Kết hợp với Activiton liều: 1ml/10kg P. Giúp tăng lực hồi phục nhanh.

Xử lý tổng đàn bằng kháng sinh trộn:

Phác đồ 1: Dùng Hehmulin 450 liều 900g/1 tấn thức ăn. Kết hợp với: Moxcinvet 50 liều 600g/1 tấn thức ăn. Trộn thức ăn hoặc cho uống liên tục 10-14 ngày.

Phác đồ 2: Dùng Damesu 200 liều 1-2kg/1 tấn thức ăn. Kết hợp với: Moxcinvet 50 liều 600g/1 tấn thức ăn. Trộn thức ăn hoặc cho uống liên tục 10-14 ngày.

Bước 3: Tăng sức đề kháng

Oresol Plus+: Thanh nhiệt, giải độc, chống nóng và tăng sức đề kháng, pha 2-3g/1lít nước uống.

Soramin/Livercin: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/10kg P, trộn thức ăn.

Perfectzyme: Tăng khả năng tiêu hoá thức ăn, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô, trộn 1g/1kg thức ăn.

  • 9 Video bệnh
  • 10 Video mổ khám
  • 9 Video xử lý tại trại

SẢN PHẨM

NANO ĐỒNG – XỬ LÝ NẤM, HẠN CHẾ TẢO, KHỬ MÙI NƯỚC, DIỆT VI TRÙNG

NANO ĐỒNG – XỬ LÝ...

Dung dịch Đồng hữu cơ (Copper Lactate):…
PRODUCTIVE HEPATO – GIẢI ĐỘC GAN THẬN SIÊU TỐC

PRODUCTIVE HEPATO – GIẢI ĐỘC...

Vitamin B1: 0.02 g; Vitamin B2: 0.005g;…
DOXYCYCLINE 50% - NASHER DOX (ĐẶC TRỊ BỆNH ORT, CRD, CCRD, TIÊU CHẢY PHÂN XANH, PHÂN TRẮNG)

DOXYCYCLINE 50% - NASHER DOX...

Doxycycline Hyclate: 50%
OXYTETRACYCLINE 50% - ACTIVE OFAT 500 (ĐẶC TRỊ HEN KHẸC, VIÊM RUỘT, VIÊM BUỒNG TRỨNG)

OXYTETRACYCLINE 50% - ACTIVE OFAT...

Oxytetracycline HCL: 50%
GÀ NÒI

GÀ NÒI

1.Khái quát chung Gà nòi là một…
GÀ MÓNG DUY TIÊN

GÀ MÓNG DUY TIÊN

1.Khái quát chung Gà H’Mông hay còn gọi…
Gà H’Mông

Gà H’Mông

1.Khái quát chung Gà H’Mông hay còn gọi…
GÀ CÁY CỦM

GÀ CÁY CỦM

1.Khái quát chung Gà cáy củm hay còn…
GÀ LÔNG CHÂN

GÀ LÔNG CHÂN

1.Khái quát chung Gà lông chân là…
GÀ TÈ

GÀ TÈ

1.Khái quát chung Gà Tè hay còn gọi…
GÀ TIÊN YÊN

GÀ TIÊN YÊN

1.Khái quát chung Gà Tiên Yên hay còn…
Logistics là gì?

Logistics là gì?

Theo Điều 233 Luật Thương mại 2005, dịch…
GÀ VĂN PHÚ

GÀ VĂN PHÚ

1.Khái quát chung Gà Văn Phú là…
GÀ CAO LÃNH

GÀ CAO LÃNH

1.Khái quát chung Gà Cao Lãnh hay…
GÀ TRE TÂN CHÂU

GÀ TRE TÂN CHÂU

1.Khái quát chung Gà tre Tân Châu…
GÀ CHỢ LÁCH

GÀ CHỢ LÁCH

1.Khái quát chung Gà Chợ Lách hay gà nòi…
GÀ ĐỒI YÊN THẾ

GÀ ĐỒI YÊN THẾ

1.Khái quát chung Gà đồi Yên Thế…
GÀ RI NINH HÒA

GÀ RI NINH HÒA

1.Khái quát chung Gà Ri Ninh Hòa…
GÀ TA LAI

GÀ TA LAI

1.Khái quát chung Gà ta lai (hay…
GÀ VCN

GÀ VCN

1.Khái quát chung Gà VCN-G15 còn gọi là gà…
GÀ SAO

GÀ SAO

1.Khái quát chung Gà sao hay còn gọi…
GÀ TÂY

GÀ TÂY

1.Khái quát chung Gà tây nhà là…
Chim cút Bobwhite

Chim cút Bobwhite

Chim cút (hay còn gọi là chim…
Chim cút Coturnix

Chim cút Coturnix

Chim cút (hay còn gọi là chim…
DOXYCYCLINE  5% + TIAMULIN 5% -  TIACYCLIN POWDER (ĐẶC TRỊ VIÊM PHỔI DÍNH SƯỜN)

DOXYCYCLINE 5% + TIAMULIN 5%...

Doxycycline:  50mg/g Tiamulin:        50mg/g
DOXYCYCLINE 50% - SOLADOXY 500 (ĐẶC TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ TIÊU HÓA)

DOXYCYCLINE 50% - SOLADOXY 500...

Doxycycline hyclate : 500mg
TOLTRAZURIL 5% - TOLTRAX 5% ( ĐẶC TRỊ CẦU TRÙNG TRÊN GIA SÚC )

TOLTRAZURIL 5% - TOLTRAX 5%...

Toltrazuril:    50mg

CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET365

B1: Cung cấp thông tin về quý khách



















    CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET 365

    B1: Cung cấp thông tin về quý Khách

















      CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET36

      GỬI THÔNG TIN TƯ VẤN

      Nhận tư vấn miễn phí

      GỬI THÔNG TIN NHẬN BÁO GIÁ

      Nhận chính sách bất ngờ