Tiêu hóa

BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN THỎ

a. Các triệu chứng điển hình các bạn cần chú ý nếu thỏ bị mắc cầu trùng gan:Giảm cân. Giảm tốc độ tăng trưởng ở con non. Bệnh tiêu chảy. Tử vong - cá nhân hoặc nhóm.b. Các triệu chứng điển hình các bạn cần chú ý nếu thỏ bị mắc cầu trùng ruộtTiêu chảy Hội chứng dính bẩn ở mông xung quanh hậu môn - cấp tính hoặc mãn tính (nhẹ đến nặng và xuất huyết). Mất nước. Thờ ơ, lờ đờ Giảm cân. Chán ăn/bỏ ăn Lồng ruột (hiếm). Có thể xuất hiện các con chết

BỆNH TIÊU CHẢY TRÊN THỎ

Các triệu chứng điển hình các bạn cần chú ý nếu thỏ bị mắc tiêu chảy làĂn không ngonGiảm cânLông quanh mông thỏ bẩnÍt năng lượng/ trốn tránh/ trầm lặng hơn bình thường, lờ đờĐầy hơiĐau bụng tức nghiến răng , rùng mình, khom người.Phân có thể mềm, nửa lỏng hoặc có nước, trong 1 số trường hợp có thể chứa chất nhầy hoặc máu

HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở DÊ CON

Dạng nhẹ: Thể trạng bình thường, tiêu chảy ngắn, phân thay đổi từ nhão đến loãng, tăng nhu động ruột.Dạng nặng: cơ thể mất nước, dê mệt mỏi, ủ rũ, kém ăn, mồm khô, hay nằm, hậu môn dính bết phân. Phân có mùi hôi thối. Nếu nặng dê không đứng vững được, gây sút nhanh, mắt hõm sâu, da, tai lạnh, mắt nhợt nhạt, bỏ ăn, có thể dẫn đến chết do mất nước.

BỆNH TỤ HUYẾT TRÙNG TRÊN DÊ

Bệnh thường có các triệu chứng điển hình như sau:- Viêm phổi:Ở thể này, dê thường có các biểu hiện như mệt mỏi, ăn ít, ho, thở khó.Mũi có chất nhầy trắng hoặc vàng dính quanh lỗ mũi, đôi khi dê ho ra cả đám dịch nhầy.Cơ thể dê gầy sút và có thể chết sau một thời gian.Thể bệnh này rất thường gặp ở đàn dê nuôi nhốt trong môi trường mật độ cao, thiếu ánh sáng và ẩm lạnh.- Nhiễm trùng máu:Dê sốt cao (40 - 410C), ủ rũ, mệt mỏi không ăn, nằm một chỗ và chết nhanh.- Viêm vú:Thường xuất hiện ở dê cái, con vật sốt nhẹ, bầu vú sưng to, cứng; đôi khi thấy có mủ khi nặn đầu vú, không cho con bú hoặc không cho vắt sữa.

BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ DÊ

Suy nhược đột ngột, đau bụng, tiêu chảyCác dấu hiệu thần kinh hoặc đột tửDê cừu sẽ chết trong vòng vài giờ sau khi có dấu hiệuở dê con có nhiều khả năng tiêu chảy trước khi chết.Ở cừu con các dấu hiệu thần kinh xảy ra phổ biến hơn trước khi chếtCó thể biểu hiện co cứng cơ uốn ván khi chếtCừu trưởng thành bị tiêu chảy, gầy yếu, nằm nghiêng

BỆNH SÁN LÁ GAN

Bệnh thường mắc ở dạng mãn tính.Dê bị kém ăn, lờ đờ, giảm tiết sữa và giảm trọng lượng khi nhiễm trên 1 thángCó thể ỉa chảy nếu kéo dàiNiêm mạc nhợt nhạt, da khô

BỆNH GIUN TRÒN TRÊN DÊ

Ảnh hưởng cơ bản là trạng thái thiếu máu và suy dinh dưỡng tăng dần.Các giun trong bám bào biểu mô sẽ dẫn đến sự ăn mòn biểu mô, gây viêm, sung huyết, thủy thũng, nặng thì dẫn đến ỉa chảy làm cơ thể suy yếu dần.Các niêm mạc và kết mạc bị nhợt nhạt, nhịp thở và nhịp tim tăng lên.Hay xuất hiện thủy thũng ở dưới hàm.Dê ốm yếu, ít hoạt độngBụng chướng

BỆNH CHƯỚNG HƠI DẠ CỎ DÊ

Nguyên nhânDo gia súc ăn nhiều cỏ non hoặc cây họ đậu, thức ăn nhiều chất nhày như rau lang, rau muống non... đã lên men sinh hơi nhanh, dê không kịp thoát hơi gây chướng căng dạ cỏ. Đặc biệt, vào mùa khô, dê ăn nhiều thức ăn khô như rơm, cỏ khô, nên hệ vi sinh vật dạ cỏ thích nghi với tiêu hóa nhiều thức ăn khô, đến đầu mùa mưa, gia súc ăn nhiều cỏ non đột ngột sẽ gây bệnh(đột ngột thay đổi thức ăn).Do Gia súc ăn các thức ăn bị mốc, thức ăn có chứa chất độc làm cho nhu động dạ cỏ kémDo kế phát từ bệnh liệt dạ cỏ, dạ cỏ bội thực, tắc thực quản, viêm họng làm vật không ợ được hơi, viêm màng bụng.Cơ chế sinh bệnhDo thức ăn lên men chứa nhiều nước làm hơi sản sinh nhiều, làm rối loạn tuần hoàn ở vách dạ cỏ và ức chế thần kinh ảnh hưởng đến sự nhai lại và ợ hơi, vách dạ cỏ bị thiếu máu, nhu động dạ cỏ giảm.Hơi tích lại làm thể tích dạ cỏ tăng lên đột ngột, ép lên cơ hoành làm gia súc ngạt thở.Máu về tim bị trở ngại gây ứ huyết ở não và tĩnh mạch cổ, gan cũng bị dạ cỏ chèn ép gây thiếu máu làm cơ năng giải độc của gan giảm đồng thời những chất phân giải trong dạ cỏ kích thích vào vách dạ cỏ gây cho con vật những cơn co thắt.Đến cuối kì bệnh, dạ cỏ bị tê liệt, quá trình tống hơi ra ngoài hoàn toàn bị ngừng trệ nên gia súc lâm vào trạng thái trầm trọng, gia súc có thể chết do ngạt thở và do tuần hoàn trở ngại.Triệu chứngThể cấp tínhBệnh xuất hiện rất nhanh: sau khi ăn 30 ph – 1hDê đứng không yên, bồn chồn, chân sau cào đấtBụng trái phình to, hõm hông trái căng phồng, phồng hẳn ra ngoàiTriệu chứng đau bụng: Gia súc luôn ngoảnh lại nhìn bụng, vẫy đuôi, cong lưng, hai chân thu vào bụng.Gõ vào vùng bụng trái (hõm hông trái) thấy âm trống. Nếu khí tích lại nhiều trong dạ cỏ, khi gõ còn nghe thấy âm kim thuộc.Nghe vùng dạ cỏ thấy nhu động dạ cỏ lúc đầu tăng sau đó giảm dần rồi mất hẳn, chỉ nghe thấy tiếng nổ lép bép do thức ăn lên men.Bệnh càng nặng, gia súc đau bụng càng rõ rệt, vã mồ hôi, uể oải, hay sợ hãi, con vật ngừng ăn.Niêm mạc mắt, miệng chuyển từ đỏ hồng sang tím táiGia súc khó thở, tần số hô hấp tăng, dạng hai chân trước để thở, hoặc thè lưỡi để thở và con vât chết do ngạt thở.Tĩnh mạch cổ phồng to, tim đập nhanh, mạch yếu, huyết áp giảm, gia súc đi tiểu liên tục.Bệnh tíchGia súc có hiện tượng chảy máu ở mũi và hậu môn.Lòi dom.Mồm đầy bọt.Thực quản vít chặt, thức ăn lên tới tận miệng.Phổi sung huyết, máu tím bầm.Chẩn đoánCần nắm được đặc điểm chính của bệnh: bệnh tiến triển nhanh (thường sau khi ăn 2 giờ), vùng bụng trái căng phồng, trong dạ cỏ chứa đầy hơi, dê khó thở, tĩnh mạch cổ phồng to.Cần chẩn đoán phân biệt với dạ cỏ bội thực: ở bệnh bội thực dạ cỏ, bệnh tiến triển chậm (thường xuất hiện sau khi ăn từ 6 - 9 giờ), khi gõ vùng dạ cỏ xuất hiện âm đục tuyệt đối.Kiểm soátCho ăn hạn chế cỏ non, lá non. Nếu đi chăn ngoài bãi chỉ có cỏ non, lá non thì nên cho dê về sơm và bổ sung thêm lá khô, già, hàm lượng nước ít tại chuồng.Luôn thực hiện cân đối khẩu phần thức ăn tươi và thức ăn khô, thức ăn tinh và thúc ăn thô để hạn chế quá trình lên men.Cho ăn hoặc uống thêm muối ăn để tăng khả năng nhu động ruột nhằm đẩy hơi ra ngoài.Khi cho ăn thức ăn là cỏ, thân cây non, ướt nên để ráo nước hoặc phơi qua mới cho dê ăn.Không cho gia súc ăn thức ăn bị mốc, đang lên men hoặc lẫn chất độc.Khi thay đổi thức ăn nên thay đổi từ từ để gia súc kịp thích nghi, không bị rối loạn tiêu hóa.Khi gia súc mắc bệnh liệt dạ cỏ, bội thực, tắc thực quản, viêm họng làm gia súc không ợ hơi được, viêm màng bụng... cần kịp thời điều trị để tránh kế phát bệnh chướng hơi dạ cỏ.Thường xuyên cho dê vận động, không nuôi nhốt gia súc nhiều ngày trong chuồng nuôi.Xử lý bệnhTrước tiên, cho dê nhịn ăn, đứng 2 chân trước lên cao hoặc đi lên dốc để dạ cỏ không chèn ép phổi và tim.Sau đó, cho gia súc uống 1 trong các loại dung dịch:Nước dưa chua: 100-150ml.Bia hơi: 100-200 ml.Dấm tỏi:(100-150ml)Đồng thời, xoa bóp vùng dạ cỏ để kích thích ợ hơi. Có thể giã gừng tẩm vào rơm, vải thô, chà sát liên tục 30 – 60 phút ở hông bên trái. Làm như vậy nhiều lần nhằm tăng nhu động dạ cỏ.Tăng cường nhu động dạ cỏ bằng cách tiêm Pilocarpine; tiêm thuốc trợ sức, trợ lực, liều theo hướng dẫn của hãng thuốc.Có thể dùng Dùng ACTIVITON tiêm liều 1 ml/5-10 kg TTNếu dùng các biện pháp trên không hiệu quả, dạ cỏ vẫn chướng căng, nguy hiểm đến tính mạng, thì phải cấp cứu bằng cách chọc troca.Sát trùng vị trí giữa hõm hông trái của gia súc, chọc mạnh troca qua thành bụng, rút lõi từ từ, bịt đầu thoát của troca để hơi thoát từ từ, nếu cho hơi thoát nhanh thì áp lực máu ở não bị giảm đột ngột, gia súc bị sốc có thể chết.Giữ troca cho hơi ra hết, để dê khỏe lại, khi rút troca phải cho lõi vào, để thức ăn không tiếp xúc vết thương gây viêm phúc mạc.Kháng sinh tiêm phòng kế phát- giảm ảnh hưởng các bệnh vi khuẩn:  GENTAMYCIN 4% tiêm hoặc bơm thẳng vào dạ cỏ.Trợ sức trợ lực: Dùng ACTIVITON tiêm liều 1 ml/5-10 kg TTTăng cường sức đề khángZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.

VIÊM TỬ CUNG TRÂU BÒ

Tùy theo mức độ tổn thương, loại vi khuẩn, mức độ phát triển và hoạt động của vi khuẩn, sự rối loạn chức năng sinh lý và nội tiết mà có các triệu chứng lâm sàng khác nhau. Căn cứ mức độ viêm nặng hay nhẹ có thể phân loại như sau:Viêm nội mạc tử cung mức độ 1 (Viêm cata đơn)Gia súc động dục bình thường, dịch tiết khi động dục có thể có những gợn trắng ở niêm dịch, niêm dịch khác thường, không đồng nhất. Cổ tử cung sưng, tụ huyết, khám trực tràng không thể phân biệt được tử cung bị bệnh hay động dục.Viêm nội mạc tử cung mức độ 2 (Viêm nội mạc niêm dịch có mủ)Gia súc không động dục bình thường, niêm dịch có mủ, cổ tử cung mở rộng hay hé mở và sung huyết, sừng tử cung cong, cứng, dày. Buồng trứng bình thường, có thể vàng lưu bệnh lý.Viêm nội mạc tử cung mức độ 3 (Viêm nội mạc có mủ)Viêm tử cung mức độ 3 bao gồm: Viêm cổ tử cung, viêm âm đạo và không chỉ nội mạc tử cung bị rối loạn sinh lý và tổn thương mà cả cơ trơn cũng bị viêm. Gia súc ngưng động dục, mủ chảy ra ngoài, nhiều nhất là lúc nằm. Cổ tử cung sưng, mở rộng hay hé mở, niêm mạc âm đạo sung huyết và có phủ màu trắng hay trắng vàng. Khám trực tràng thấy sừng tử cung sưng to, thành tử cung dày, tử cung kéo dài (nhất là trâu, bò cái già), buồng trứng có thể vàng lưu bệnh lý.Viêm tử cung tích mủGia súc không động dục và thường nhầm với gia súc có chửa, có thể có trường hợp chảy mủ ra ngoài. Khám âm đạo thấy âm đạo kéo dài về phía xoang bụng vì sức nặng của tử cung chứa mủ. Cổ tử cung có thể đóng lại và bịt kín bằng dịch mủ như có chửa hoặc bị phủ chất nhầy, mủ.Cổ tử cung và âm đạo viêm, khám trực tràng thấy hai sừng tử cung tăng dung tích và kích thước. Tử cung sa xuống xoang bụng nhiều hay ít tùy thuộc và lượng mủ tích trong đó (có trường hợp 15-20 lít mủ). Khi khám có thể nhầm với có chửa nhưng không thấy có thai, không có núm nhau, không cảm nhận có nhịp đập của động mạch giữa tử cung, ở buồng trứng có thể vàng tồn tại.

BỆNH GIUN ĐŨA BÊ NGHÉ

Trong thời gian ấu trùng di hành bê, nghé có thể bị viêm phổi, ho, sốt. khi giun về cư trú ở ruột phát triển thành bệnh, bê nghé có dáng đi lù đù, chậm chạp, lưng cong, cúi đầu, đuôi cụp, thân nhiệt tăng cao 40-41 độ CBê nghé ăn ít hoặc bỏ ăn, nằm 1 chỗ, hơi thở yếuBiểu hiện đau bụng: bê nghé nằm ngửa, dùng chân đạp vào bụng, dãy dụa, lắng nghe vùng bụng thấy tiếng sôi bụngTiêu chảy: ban đầu tiêu chảy, phân lổn nhổn, màu đen chuyển dần sang mầu vàng, có lẫn máu và chất nhờn, rồi chuyển sang màu vàng sẫm, cuối cùng có màu trắng. phân có mùi tanh khắm rất thối, nhiều nước dính ở hậu môn, xung quanh mông và khoeo chânThể trạng: gầy sút nhanh, lông xù niêm mạc nhợt nhạt mắt lờ đờ, mũi khô, hơi thở thối

BỆNH TIÊU CHẢY PHÂN XÁM DO BALANTIDIUM COLI GÂY RA

Gầy còm, lông da khô, giảm ăn, giảm tăng trọng và đặc biệt là tiêu chảy phân xám (phân xi măng) hoặc vàng loãng và đôi khi có lẫn máu.Có biểu hiện đau bụng, mất nước, buồn nôn và nôn, giảm ăn, chậm lớn. 

BỆNH VIÊM RUỘT HOẠI TỬ DO CLOSTRIDIUM PERFRINGENS

1. Nguyên nhân gây bệnh viêm ruột hoại tử - Clostridium perfringens là vi khuẩn gram dương, yếm khí, tạo bào tử,  sống trong ruột heo ở mọi lứa tuổi.- Bình thường Clostridium perfringens hiện diện ở các cơ quan tiêu hoá của tất cả các heo con trước khi cai sữa.- Xảy ra lác đác, gây bệnh nặng hơn E.coli.- Độc tố beta được coi là nguyên nhân gây chết và hoại tử, tổn thương mô bào.- Type A, B khả năng gây bệnh thấp hơn type C.- Sức đề kháng: Đề kháng được với nhiệt độ, chất sát trùng, tia tử ngoại. 2. Dịch tễ của bệnh viêm ruột hoại tử - Lứa tuổi mắc bệnh:  heo dưới 7 ngày tuổi (3 ngày tuổi mắc cao); gây mạn tính ở heo 2-4 tuần tuổi.Tỉ lệ chết thay đổi nhưng cao nhất có thể cao tới 50-60%.Mầm bệnh thường được thải qua phân, tồn tại lâu ở môi trường dưới dạng nha bào.Chuồng nuôi heo nái là những nơi có thể bị nhiễm mầm bệnh nhiều nhất.Nếu nuôi dưỡng không tốt, yếu tố ngoại cảnh xấu, sức đề kháng heo con yếu thì heo con dễ phát bệnh.Nếu miễn dịch heo nái tăng thì dịch bệnh trở lên lẻ tẻ.Khi nhiễm bệnh khiến miễn dịch trong đàn thiếu hụt. 3. Phương thức lây truyền viêm ruột hoại tử Đường truyền lây chính: truyền ngang từ heo con sang heo con và truyền lây từ phân heo nái- Bình thường trong phân heo nái có số lượng rất ít vi khuẩn này. Khi nhiễm vào heo con thì lại phát triển nhanh về số lượng dẫn đến gây bệnh cho heo con- Viêm ruột hoại tử trên heo do Clostridium lây lan chủ yếu qua đường tiêu hoá như: thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn, sữa mẹ… 4. Triệu chứng bệnh viêm ruột hoại tử - Tỉ lệ chết cao (>50%).- Tiêu chảy: dữ dội, phân nhanh chóng chuyển sang màu đỏ tía; phần thân sau có thể dính đầy phân lẫn máu.- Thể trạng: yếu ớt, nằm bẹp, những con gần chết bụng chuyển màu xanh, thân nhiệt hạ.- Thể quá cấp tính: xảy ra nhanh trong vòng 8h đầu tiên sau sinh, thường không biểu hiện triệu chứng gì.- Thể cấp tính: thường thấy ở heo con khoảng 2-5 ngày tuổi; dấu hiệu đầu tiên là chết bất thình lình và kèm theo tiêu chảy phân sền sệt có thể lẫn máu.- Thể á cấp tính: thường ở heo 5-7 ngày tuổi: phân vàng, không lẫn máu, lẫn các mảng niêm mạc ruột hoại tử, gầy còm, chết do mất nước.- Thể mãn tính: tiêu chảy dai dẳng, phân nhiều nước; màu vàng xám, có các mảng niêm mạc bị hoại tử, con vật gầy còm, nhợt nhạt; giảm khả năng tăng trọng, không chết hoặc chết sau vài tuần, còi cọc.   5. Bệnh tích bệnh viêm ruột hoại tử - Phù vùng bụng, biến màu chuyển sang xanh.- Xuất huyết ruột non: không tràng, hồi tràng.- Tổn thương niêm mạc là màu đỏ hoặc đen, với xuất huyết dữ dội và bọt khí/ sợi huyết+ bọt khí.- Hạch bạch huyết màng treo ruột sung huyết hay xuất huyết.- Tích dịch không/ có máu trong xoang bụng.- Hoại tử lông nhung không tràng và bề mặt  được bao phủ bởi một lớp màng giả, thường căng phồng có màu tím đậm.- Thể mạn tính: màng ruột nhạt màu và sưng dày lên, trên niêm mạc ruột hình thành một lớp bựa hoặc nhiều dịch nhày.6. Chẩn đoán bệnh viêm ruột hoại tửChẩn đoán lâm sàng:Trong trường hợp cấp tính, những triệu chứng lâm sàng và bệnh tích mổ khám là phương phát chẩn đoán rõ ràng. Trong trường hợp bệnh không rõ ràng, việc chẩn đóa chính xác cần đưa mẫu bệnh phẩm về phòng thí nghiệm để kiểm traChẩn đoán phi lâm sàng:Gửi mẫu nghi ngờ đến các trung tâm phòng thí nghiệm để làm xét nghiệm chẩn đoán càng sớm càng tốt:- Phân lập vi khuẩn và độc tố tại vùng ruột tổn thương- Chẩn đoán bằng phương pháp realtime PCR 7. Phòng bệnh viêm ruột hoại tử Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.- Vệ sinh nghiêm ngặt chuồng đẻ giữa các kì nuôi rất có hiệu quả trong phòng bệnh- Tránh để phân heo nái tồn tại lâu trong chuồng nuôi, dọn ngay sau khi heo nái đi ra chuồng- Cho heo con bú sữa đầu đủ lượng và sớm nhất có thể để hấp thu kháng thể mẹ truyền tối thiểu.- Chăm sóc heo nái tránh để mất sữa làm heo con liếm láp chuồn nuôi và dính phải phân heo mẹ, bổ sung dinh dưỡng cần thiết giúp heo khỏe mạnh- Kiểm tra nước uống cho heo: nếu là nước bề mặt cần khử nước bằng clorine  trước khi cho heo uốngBước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Chủng vaccineTiêm phòng vacxin giải độc tố cho heo náiBước 4: Dùng kháng sinhKháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.Kháng sinh uống/ trộn: trộn cám SOLAMOX với liều 20mg/Kp.P kết hợp YENLISTIN  liều dùng: 1g/80-100 kg.P liệu trình 3-7 ngày; LINCOVET G.D.H liều  3-4g/10 lit nước kết hợp YENLISTIN  liều dùng: 1g/80-100 kg.PBước 5:Tăng cường sức đề khángZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp mượt lông mềm lông và bóng lông . Pha 1ml/2-4 lít nước    uống hoặc 1ml/20kg TT.PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn. 8. Điều trị bệnh viêm ruột hoại tử Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt: Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý triệu chứngHạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.Bù nước, cung cấp nước cho heo nhằm tránh mất nướcGiải độc cấp:  SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.Tăng miễn dịch:  AURASHIELD L, được thêm vào nước uống với liều lượng 1L - 4 L trên 1.000 lít nước.Bước 4: Xử lý nguyên nhân bệnhXử lý bằng phác đồ tiêmKháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.Kháng sinh tiêm:  NASHER AMX  liều 1ml/10kg thể trọng dùng tiêm bắp 3 ngày liên tiếp;  NASHER QUIN Liều 2ml/25kgP; SH LINCOMYCIN 1ml/25-30kg P; SUMAZINMYCIN 1ml/10Kg.P trong 3 ngàyTrợ sức trợ lực: Dùng ACTIVITON tiêm liều 1 ml/5-10 kg TTXử lý bằng phác uốngHạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ănKháng sinh uống/ trộn: trộn cám SOLAMOX với liều 20mg/Kp.P kết hợp YENLISTIN  liều dùng: 1g/80-100 kg.P liệu trình 3-7 ngày; LINCOVET G.D.H liều  3-4g/10 lit nước kết hợp YENLISTIN  liều dùng: 1g/80-100 kg.PGiải độc cấp: UMBROLIVER pha 0,1-1,0 ml/ L nước.Bước 5:Tăng cường sức đề khángZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp mượt lông mềm lông và bóng lông . Pha 1ml/2-4 lít nước    uống hoặc 1ml/20kg TT.PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.

BỆNH E.COLI SƯNG PHÙ ĐẦU TRÊN HEO

Con to nhất trong đàn dễ mắc bệnhGiảm, bỏ ăn; lười vận độngHeo ốm có tiếng kêu khan dầnCó dấu hiệu thần kinh, đi vòng vòng, co giật hoặc nhai nằm 1 bên và đạp chân kiểu bơi chèo hoặc chạy chay, liệt hoặc nằm úp lên 4 chânSưng phù mắt. mí mắt sưng mọngKhi Heo xuất hiện hiện tượng lạc giọng hoặc mất tiếng kêu thì heo sẽ chết ngay sau khi đó

BỆNH HỒNG LỴ TRÊN HEO.

Thể cấp tính:Heo sốt cao 40 – 40,5°C; đuôi luôn ngoáy, đau bụng lưng cong vồng lên, một vài vùng da mỏng ửng đỏ, heo bỏ ăn;Sau đó heo bắt đầu tiêu chảy (đây là triệu chứng thường gặp nhất), trong phân có chất nhầy lẫn máu và mảnh hoại tử ruột màu trắng làm cho phân có màu vàng xá;Tiêu chảy kéo dài dẫn đến mất nước, làm heo trở nên gầy yếu, hốc hác, lông xù, đuôi cụp, dính bết phân và thường tách bầy.Thể mạn tính:Sau khi heo mắc bệnh ở thể cấp tính khoảng 1 tuần thì chuyển sang thể mạn tí;Heo hết sốt và bớt tiêu chảy, hiện tượng tiêu chảy kèm xuất huyết xảy ra cách ngày, lúc bị lúc không, phân có chứa máu đen nên vì thế còn được gọi là Bệnh tiêu chảy phân đen;Heo ăn kém, gầy và chết dần do mất nước;Các heo mắc thể mạn tính thường là nguồn bệnh và là nguyên nhân gây lây lan bệnh cho các đàn heo khác trong trại chăn nuôi.

BỆNH CÚM THỦY CẦM – BIRD FLU

Con vật sốt cao 43 – 45oC, thở khó, uống nhiều nước, mệt mỏi, ủ rũ, lông xù, mất tính thèm ăn. Ho, hắt hơi, khò khè, chảy nước mắt, nước mũi. Đi loạng choạng, run rẩy, đầu lắc lư, quay cuồng khi bị xua đổi, mệt mỏi nằm lì, tụm đống lên nhau. Tiêu chảy, phân loãng trắng, xanh. Xuất huyết:  ở mào, yếm (gà dưới 2 tháng tuổi mào, yếm, thâm tím lại; gà trên 2 tháng tuổi mào, yếm thâm tím và có xuất huyết hoại tử ở rìa mào, ở dưới da, da chân, kẽ ngon chân). Tỷ lệ bệnh và chết rất cao. Giảm sản lượng và chất lượng trứng đột ngột.

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI

TIÊU DIỆT KÍ SINH TRÙNG TRÊN HEO

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Thiệt hại của kí sinh trùng gây...

Tiềm năng, lợi thế chăn nuôi bò thịt, bò sữa của Thủ đô

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Là Thủ đô song Hà Nội vẫn...

DINH DƯỠNG CHO NÁI HẬU BỊ THỜI KÌ MANG THAI

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Sự phát triển của heo con ở...

QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA ĐỂ GIẢM CHI PHÍ CÁM

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Vấn đề của những nước chăn nuôi...

NHU CẦU VITAMIN CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

NHU CẦU KHOÁNG CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SULPHONAMID

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Gà trúng độc Sulphonamid...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FURAZOLIDON

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Khi dùng Furazolidon phòng...

BỆNH NGỘ ĐỘC THỨC ĂN DO ĐỘC TỐ AFLATOXIN

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO MUỐI

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Muối là một trong những thành phần...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SELENIUM (Se)

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Selen là một trong những nguyên tố...

BỆNH DO TRÚNG ĐỘC KHÍ NH3

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Khí NH3  được sinh ra từ chất...

BỆNH TRÚNG ĐỘC KHÍ CO

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Lượng khí CO được sinh ra do...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FORMALDEHYDE

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Formaldehyde hay còn gọi là formon. Dung...

BỆNH SƯNG GAN THẬN TRÊN GÀ

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh sưng gan và thận thường xảy...

BỆNH HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT VÀ PHÌ GAN

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh FLHS là biểu hiện một quá...

BỆNH DO SUY DINH DƯỠNG TRÊN GIA CẦM

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu hụt dinh dưỡng gây rối...

BỆNH THIẾU VITAMIN A

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh thiếu vitamin A...

BỆNH THIẾU VITAMIN D

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin D trong đàn gà...

BỆNH THIẾU VITAMIN E

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin E thường hay gặp...

BỆNH THIẾU VITAMIN K

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin K ở gà có...

BỆNH THIẾU VITAMIN B1

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B1 ở gà thể...

BỆNH THIẾU VITAMIN B2

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B2 có đặc điểm...

BỆNH THIẾU VITAMIN B5

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU AXIT NICOTINIC – VITAMIN B3

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU PYRIDOXIN (VITAMIN B6)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh này là giảm...

BỆNH THIẾU BIOTIN (VITAMIN H)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà mắc bệnh thiếu Biotin có đặc...

BỆNH THIẾU AXIT FOLIC

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Axit folic hay còn gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU CHOLINE

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Chất Choline còn được gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU VITAMIN B12

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Vitamin B12 cần thiết cho sự phát...

BỆNH THIẾU SELENIUM

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu Selenium ở gà có đặc...

BỆNH THIẾU CANXI VÀ PHOTPHO (Ca, P)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Canxi và photpho là 2 nguyên liệu...

BỆNH THIẾU MANGAN (Mn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mangan được hấp thu qua đường tiêu...

BỆNH THIẾU MUỐI (NaCl)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
NaCl là một loại muối bao gồm...

BỆNH THIẾU KẼM (Zn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kẽm là một nguyên tố vi lượng...

BỆNH THIẾU (Mg)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mg trong cơ thể động vật chiếm...

BỆNH DO ĐÓI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh đói ở gà thường thể hiện...

BỆNH DO MẤT NƯỚC TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị thiếu nước hay mất nước...

BỆNH DO LẠNH TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị lạnh với biểu hiện đứng...

BỆNH DO NÓNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nhiệt độ quá nóng trong chuồng nuôi...

BỆNH DO TỔN THƯƠNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là một bệnh nội ngoại khoa...

BỆNH THIẾU KALI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kali trong cơ thể có tác dụng...

BỆNH VIÊM THẬN SỚM Ở GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh chỉ thấy xuất hiện ở gà...

BỆNH MỆT MỎI CỦA GÀ ĐẺ CÔNG NGHIỆP

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh CLF thường xảy ra ở gà...

BỆNH CÒI XƯƠNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là bệnh thường phổ biến ở...

BỆNH MỀM ĐỐT SỐNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thường thấy ở gà thịt giai...

BỆNH SỤN HOÁ XƯƠNG BÀN CHÂN

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh sụn hoá xương chày, xương bàn...

BỆNH GOUT

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh gout trên gà chia làm hai...

Kỹ thuật phòng và chữa bệnh cho vịt

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Sở hữu tổng đàn gia súc, gia...

LỰA CHỌN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO ĐÀN GÀ

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ai cũng biết nước là nguồn dinh...

7 CÁCH GIÚP TĂNG LƯỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO Ở HEO CAI SỮA

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nếu lượng thức ăn ăn vào tăng...

ĐỘC TỐ NẤM MỐC: CÁNH CỬA CHO CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM.

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ảnh hưởng trực tiếp của độc tố...

BỔ SUNG CHẤT ĐIỆN GIẢI CHO GÀ

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Không khí nóng gây thiệt hại rất...

CÁC BIỆN PHÁP GIÚP THỤ TINH NHÂN TẠO THÀNH CÔNG

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Thụ tinh nhân tạo có nhiều ưu...

QUẢN LÝ NÁI CAO SẢN

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Lý do khiến các trại tuy đã...

NUÔI DƯỠNG GÀ VÀO MÙA NÓNG

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Thông qua việc tạo và giải phóng...

VITAMIN VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Một trong những yếu tố quan trọng...

BỆNH TGE TRÊN HEO – TRANSMISSBLE GASTROENTERITIS OF SWINE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG – FOOT AND MOUTH DISEASE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH MỤN NƯỚC TRÊN HEO – SWINE VESICULAR DISEASE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH MỤN NƯỚC TRONG MIỆNG HEO – SWINE VESICULAR STOMATITIS

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH PED TRÊN HEO – PORCINE EPIDEMIC DIARRHAE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH ĐẬU HEO – SWINE POX

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN TRÊN HEO – SWINE JAPANESE B ENCEPHALOMYETIS

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH VIÊM NÃO DO VIRUS NIPAH TRÊN HEO – NIPAH ENCEPHALITIS IN PIG

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

HỘI CHỨNG CÒI CỌC TRÊN HEO – POST WEANING MULTI SYSTEMIC WASTING SYNDROM

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH SẢY THAI DO PARVOVIRUS TRÊN HEO – PARVOVIRUS DISEASE OF SWINE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH PPRS TRÊN HEO – PORCINE REPRODUCTIVE AND RESPYRATORY SYNDROME

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH GIẢ DẠI TRÊN HEO – AUJESZKY

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH CÚM HEO – HOG FLU

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH DỊCH TẢ CHÂU PHI – AFRICA SWINE FIVER

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH DỊCH TẢ HEO – HOG CHOLERA

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH SƯNG PHÙ ĐẦU TRÊN GÀ – AVIAN PNEUMOVIRUS (APV)

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

HỘI CHỨNG CÒI CỌC DO REOVIRUS – REO

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH CÚM GIA CẦM – AVIAN INFLUENZA (AI)

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH KHẸC TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH HUYẾT TRÙNG TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH E. COLI TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH THƯƠNG HÀN TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm