Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10%

BỆNH KHÁC

/
BỆNH GIUN ĐŨA BÊ NGHÉ

BỆNH GIUN ĐŨA BÊ NGHÉ

Lượt xem401
  • 1 Nguyên nhân

Bệnh do giun đũa Toxocara sống ký sinh trong tá tràng của bê gây ra. Thường xảy ra ở bê, nghé dưới 2 tháng tuổi. Bệnh lây nhiễm qua đường tiêu hóa do bê nuốt phải trứng giun, hoặc có thể nhiễm từ mẹ qua nhau thai từ khi là bào thai. Giun trưởng thành hút các chất dinh dưỡng của vật chủ, đồng thời tiết ra các độc tố làm cho bê, nghé bị trúng độc, tiêu chảy và gầy, sút rất nhanh, thậm chí gây chết bê, nghé.

  • 2 Dịch tễ của bệnh

Bệnh giun đũa bê nghé được phát hiện ở  hầu hết các miền ở nước ta. Song nặng nhất là ở bê nghé miền núi. Và bệnh thường diễn ra vào vụ đông xuân.

Loài Toxocaris Vitulorum chỉ phát hiện ở bê nghé, hiếm khi thấy ở trâu bò.

Thường bê nghé 1 -3 tháng tuổi mắc nhiều.

Tỉ lệ nhiễm có thể lên tới 39,1%.

Chất mang mầm bệnh:  trứng sau khi ra ngoài sẽ nhiễm lẫn vào thức an, nước uống bụi, bát nền chuồng được bê nghé nuốt vào đường tiêu hóa

Vòng đời: Giun trưởng thành (ở ruột non) > Trứng theo phân ra ngoài > Trứng cảm nhiễm > Bê nghé ăn vào ruột > Giun chưa trưởng thành di hành qua phổi, gan > Giun trưởng thành trong ruột bê nghé.

  • 3 Phương thức truyền lây

Trứng sau khi ra ngoài sẽ nhiễm lẫn vào thức ăn, nước uống bụi, bát nền chuồng được bê nghé nuốt vào đường tiêu hóa, hoặc có thể nhiễm từ mẹ qua nhau thai từ khi là bào thai

  • 4 Triệu chứng

Trong thời gian ấu trùng di hành bê, nghé có thể bị viêm phổi, ho, sốt. khi giun về cư trú ở ruột phát triển thành bệnh, bê nghé có dáng đi lù đù, chậm chạp, lưng cong, cúi đầu, đuôi cụp, thân nhiệt tăng cao 40-41 độ C

Bê nghé ăn ít hoặc bỏ ăn, nằm 1 chỗ, hơi thở yếu

Biểu hiện đau bụng: bê nghé nằm ngửa, dùng chân đạp vào bụng, dãy dụa, lắng nghe vùng bụng thấy tiếng sôi bụng

Tiêu chảy: ban đầu tiêu chảy, phân lổn nhổn, màu đen chuyển dần sang mầu vàng, có lẫn máu và chất nhờn, rồi chuyển sang màu vàng sẫm, cuối cùng có màu trắng. phân có mùi tanh khắm rất thối, nhiều nước dính ở hậu môn, xung quanh mông và khoeo chân

Thể trạng: gầy sút nhanh, lông xù niêm mạc nhợt nhạt mắt lờ đờ, mũi khô, hơi thở thối

  • 5 Bệnh tích

Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học: Bệnh thường thấy ở bê nghé. Sự biến đổi màu của phân (màu trắng), mùi khắm, ỉa “vọt cần câu”.

Để xác định chính xác bệnh: Kiểm tra phân bằng phương pháp phù nổi tìm trứng giun trong phân. Trứng giun khá tròn, vỏ ngoài dày, lỗ trỗ như tổ ong.

Mổ khám tìm giun trưởng thành ở ruột non.

  • 6 Chẩn đoán

Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học: Bệnh thường thấy ở bê nghé. Sự biến đổi màu của phân (màu trắng), mùi khắm, ỉa “vọt cần câu”.

Để xác định chính xác bệnh: Kiểm tra phân bằng phương pháp phù nổi tìm trứng giun trong phân. Trứng giun khá tròn, vỏ ngoài dày, lỗ trỗ như tổ ong.

Mổ khám tìm giun trưởng thành ở ruột non..

  • 7 Kiểm soát

Bước 1: Vệ sinh

Khu vực chăn nuôi; ngoài chuồng : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi. Rắc vôi bột các khu vực chăn nuôi

Môi trường: Đảm bảo môi trường thông thoáng, không ẩm ướt

vệ sinh chuồng nuôi và môi trường chăn nuôi sạch sẽ, chăm sóc nuôi dưỡng con vật cho tốt, thu gom chất thải và ủ theo phương pháp sinh học để diệt trứng giun sán.

Không dùng phân tươi, nước thải chăn nuôi bón tưới trực tiếp cho đồng cỏ hoặc các cây làm thức ăn xanh cho trâu bò

Đối với trâu bò thả tự nhiên cần thả luân phiên từng cánh đồng hoặc từng khu vực

Chăm sóc, bồi dưỡng cho bò mẹ đủ sữa cho con bú, bồi dưỡng bê nghé tốt để tăng sức đề kháng bệnh.

Bước 2: Sát trùng

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).

Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.

Bước 3: sử dụng các loại diệt/ phòng giun cho bê nghé

Cần tẩy giun cho bê nghé ở những vùng có bệnh theo định kỳ 20 ngày tuổi, 1 tháng tuổi.

IVERTIN : Liều tiêm dưới da cổ liều 0.2mg/kg P, tương đương 1ml/50kg P.

GENDAZEL: sử dụng đường uống liều 6ml/ 10 kg thể trọng

Bước 4: Dùng kháng viêm

Kháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi. Hoặc sử dụng PARADISE liều 1g/1-2lit nước

Bước 5: Tăng cường sức đề kháng

ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.

PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.

PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.

  • 8 Xử lý bệnh

Bước 1: Vệ sinh

Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.

Bước 2: Sát trùng

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).

Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.

Bước 3: Xử lý triệu chứng

Hạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.

Giải độc cấp:  SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.

Tăng miễn dịch:  AURASHIELD L, được thêm vào nước uống với liều lượng 1L – 4 L trên 1.000 lít nước.

Dùng thuốc điện giải: Pha nước cho uống, hoặc tiêm truyền chậm vào tĩnh mạch để bổ sung chất điện giải trong trường hợp con vật bị tiêu chảy nặng.

Bước 4: Xử lý nguyên nhân bệnh

Sử dụng một số loại thuốc tiêu diệt sán lá gan như:

IVERTIN: Liều tiêm dưới da cổ liều 0.2mg/kg P, tương đương 1ml/50kg P.

GENDAZEL tiêu diệt giun tròn ;sử dụng đường uống liều 6ml/ 10 kg thể trọng

Kháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.

Dùng thuốc diệt vi khuẩn bội nhiễm gây viêm ruột tiêu chảy: ENROFLON 10% hoặc FLORICOL

Trợ sức trợ lực: Dùng ACTIVITON tiêm liều 1 ml/5-10 kg TT

Xử lý bằng phác đồ uống/ trộn

Hạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.

Giải độc cấp: UMBROLIVER pha 0,1-1,0 ml/ L nước.

Bước 5:Tăng cường sức đề kháng

ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.

PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.

PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.

SẢN PHẨM

NANO ĐỒNG – XỬ LÝ NẤM, HẠN CHẾ TẢO, KHỬ MÙI NƯỚC, DIỆT VI TRÙNG

NANO ĐỒNG – XỬ LÝ...

Dung dịch Đồng hữu cơ (Copper Lactate):…
PRODUCTIVE HEPATO – GIẢI ĐỘC GAN THẬN SIÊU TỐC

PRODUCTIVE HEPATO – GIẢI ĐỘC...

Vitamin B1: 0.02 g; Vitamin B2: 0.005g;…
DOXYCYCLINE 50% - NASHER DOX (ĐẶC TRỊ BỆNH ORT, CRD, CCRD, TIÊU CHẢY PHÂN XANH, PHÂN TRẮNG)

DOXYCYCLINE 50% - NASHER DOX...

Doxycycline Hyclate: 50%
OXYTETRACYCLINE 50% - ACTIVE OFAT 500 (ĐẶC TRỊ HEN KHẸC, VIÊM RUỘT, VIÊM BUỒNG TRỨNG)

OXYTETRACYCLINE 50% - ACTIVE OFAT...

Oxytetracycline HCL: 50%
GÀ NÒI

GÀ NÒI

1.Khái quát chung Gà nòi là một…
GÀ MÓNG DUY TIÊN

GÀ MÓNG DUY TIÊN

1.Khái quát chung Gà H’Mông hay còn gọi…
Gà H’Mông

Gà H’Mông

1.Khái quát chung Gà H’Mông hay còn gọi…
GÀ CÁY CỦM

GÀ CÁY CỦM

1.Khái quát chung Gà cáy củm hay còn…
GÀ LÔNG CHÂN

GÀ LÔNG CHÂN

1.Khái quát chung Gà lông chân là…
GÀ TÈ

GÀ TÈ

1.Khái quát chung Gà Tè hay còn gọi…
GÀ TIÊN YÊN

GÀ TIÊN YÊN

1.Khái quát chung Gà Tiên Yên hay còn…
Logistics là gì?

Logistics là gì?

Theo Điều 233 Luật Thương mại 2005, dịch…
GÀ VĂN PHÚ

GÀ VĂN PHÚ

1.Khái quát chung Gà Văn Phú là…
GÀ CAO LÃNH

GÀ CAO LÃNH

1.Khái quát chung Gà Cao Lãnh hay…
GÀ TRE TÂN CHÂU

GÀ TRE TÂN CHÂU

1.Khái quát chung Gà tre Tân Châu…
GÀ CHỢ LÁCH

GÀ CHỢ LÁCH

1.Khái quát chung Gà Chợ Lách hay gà nòi…
GÀ ĐỒI YÊN THẾ

GÀ ĐỒI YÊN THẾ

1.Khái quát chung Gà đồi Yên Thế…
GÀ RI NINH HÒA

GÀ RI NINH HÒA

1.Khái quát chung Gà Ri Ninh Hòa…
GÀ TA LAI

GÀ TA LAI

1.Khái quát chung Gà ta lai (hay…
GÀ VCN

GÀ VCN

1.Khái quát chung Gà VCN-G15 còn gọi là gà…
GÀ SAO

GÀ SAO

1.Khái quát chung Gà sao hay còn gọi…
GÀ TÂY

GÀ TÂY

1.Khái quát chung Gà tây nhà là…
Chim cút Bobwhite

Chim cút Bobwhite

Chim cút (hay còn gọi là chim…
Chim cút Coturnix

Chim cút Coturnix

Chim cút (hay còn gọi là chim…
DOXYCYCLINE  5% + TIAMULIN 5% -  TIACYCLIN POWDER (ĐẶC TRỊ VIÊM PHỔI DÍNH SƯỜN)

DOXYCYCLINE 5% + TIAMULIN 5%...

Doxycycline:  50mg/g Tiamulin:        50mg/g
DOXYCYCLINE 50% - SOLADOXY 500 (ĐẶC TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ TIÊU HÓA)

DOXYCYCLINE 50% - SOLADOXY 500...

Doxycycline hyclate : 500mg
TOLTRAZURIL 5% - TOLTRAX 5% ( ĐẶC TRỊ CẦU TRÙNG TRÊN GIA SÚC )

TOLTRAZURIL 5% - TOLTRAX 5%...

Toltrazuril:    50mg

CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET365

B1: Cung cấp thông tin về quý khách



















    CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET 365

    B1: Cung cấp thông tin về quý Khách

















      CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET36

      GỬI THÔNG TIN TƯ VẤN

      Nhận tư vấn miễn phí

      GỬI THÔNG TIN NHẬN BÁO GIÁ

      Nhận chính sách bất ngờ