Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10%

BỆNH KHÁC

/
BỆNH SUYỄN LỢN

BỆNH SUYỄN LỢN

Lượt xem248
  • 1 Nguyên nhân

Bệnh Suyễn lợn ( Viêm phổi địa phương) là một bệnh do Mycoplasma hyopneumoniae gây ra cho lợn ở mọi lứa tuổi đặc biệt lợn từ 1-3 tháng tuổi với các triệu chứng viêm phổi và viêm phế quản phổi. Bệnh được coi là nguyên nhân tiên phát gây bệnh đường hô hấp phức hợp ở lợn.

  • 2 Dịch tễ của bệnh

Tỷ lệ mắc bệnh cao, nhưng tỷ lệ chết thấp khoảng 10%, nếu kế phát các bệnh truyền nhiễm khác thì tỷ lệ chết tăng cao. Bệnh gây nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi do lợn còi cọc, chậm lớn, chi phí điều trị lớn, chi phí phòng bệnh và chi phí thức ăn tăng.

Bệnh thường xảy ra vào vụ đông xuân, khi thời tiết thay đổi đột ngột: Mưa, gió, trời lạnh, chuồng nuôi ẩm ướt, ngột ngạt nhiều khí độc NH3, H2S, CO2, mật độ nuôi không phù hợp, nuôi quá đông, thức ăn nghèo các chất vi lượng, Vitamin A, D, E…

  • 3 Phương thức truyền lây

Lây trực tiếp: từ lợn ốm sang lợn khoẻ qua đường hô hấp hoặc có thể truyền dọc từ lợn nái chửa mang trùng sang con trong giai đoạn bào thai.

Lây gián tiếp: thông qua con đường vận chuyển, mua bán phải đàn lợn mang trùng. Bệnh có đặc điểm cục bộ, chỉ xảy ra trong khu chăn nuôi, trong trại có bệnh.

  • 4 Triệu chứng

Thời kỳ nung bệnh dài từ 1- 4 tuần, nhưng cũng có thể sau 1-3 ngày. Bệnh thường phát triển rất chậm trên nền của viêm phế quản phổi và thông thường có 2 thể bệnh: á cấp tính và mãn tính.

Thể cấp tính

Lúc đầu triệu chứng rất nhẹ, khó phát hiện bệnh, lợn ốm thường rời đàn, đứng hoặc nàm ở góc chuồng, chậm lớn, ăn kém, da nhợt nhạt.

Thân nhiệt bình thường hoặc sốt nhẹ 39,5 – 400C.

Lợn hắt hơi chảy nước mũi, sau đó chuyển thành dịch nhầy, thở khó, ho nhiều. Lúc đầu ho khan từng tiếng, ho chủ yếu về đêm, sau đó chuyển thành cơn, ho ướt nghe rõ nhất là vào sáng sớm đặc biệt là các buổi khi trời se lạnh, gió lùa đột ngột, nước mũi nước mắt chảy ra nhiều.

Do phổi tổn thương nên con vật khó thở, thở nhanh và nhiều, tần số hô hấp tăng. Lợn há mồn để thở, ngồi như chó ngồi để thở, vật thở dốc, hóp bụng để thở, xương sườn và cơ bụng nhô lên hạ xuống theo nhịp thở gấp. Một số lợn bệnh chảy nước mắt, nước mũi, sùi bọt mép, niêm mạc miệng, mũi, mắt thâm tím do thiếu oxy.

Nếu không điều trị, lợn bệnh sẽ chết sau 7- 20 ngày. Tỷ lệ chết phụ thuộc rất nhiều vào lứa lợn nuôi, sức đề kháng của cơ thể và điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng cũng như bệnh thứ phát.

Thể mạn tính

Thể này thường từ thể cấp tính chuyên sang. Lợn con và lợn nái không có chửa hay mắc.

Lợn bệnh ho húng hắng liên tục và bệnh kéo dài, ho khan, có khi ho giật từng cơn rồi nôn mửa, lưng cong, cổ vươn, mõm cúi xuống, ho đến khi long đờm ra thì cơn ho mới dừng. Lợn khó thở nặng.

Lợn ăn uống bình thường, nhưng lợn chậm lớn còi cọc.

Da lợn kém bóng, lông cứng và xù dựng đứng, nhiều trường hợp thấy da bị quăn và xuất hiện nhiều vảy nâu.

Một số trường hợp bị viêm khớp và vì thế chúng đi lặc, đôi khi thấy liệt và bán liệt. Ở lợn nái, có thể có thấy thai chết lưu, sảy thai và con chết yểu.

Nếu bị bội nhiễm thì lợn bệnh ho thường xổ mũi như mủ khiến bức tranh lâm sàng trở nên phức tạp.

Nếu lợn bệnh qua được thì khả năng hồi phục cũng rất kém, do phổi bị tổn thương nặng, lợn trở nên còi cọc và chậm lớn.

 

  • 5 Bệnh tích

Vùng viêm sưng rắn, xung huyết phân biệt rõ với tổ chức phổi bình thường. Các hạch lâm ba phổi cũng sưng to và xung huyết.

Chỗ viêm ở phổi cứng dần, màu đỏ nhạt hoặc xám nhạt, mặt bóng láng, trong suốt, bên trong có chất keo nên gọi là viêm thể kính.

Vùng phổi viêm dầy đặc lại, cứng rắn, bị gan hóa ở trạng thái như thịt gọi là phổi bị nhục hóa, cắt ra có nước hơi lỏng màu tráng xám có bọt. Bóp miếng phổi được cắt ra thấy chảy nhiều nước đỏ đục, bỏ vào nước thấy phổi chìm.

Đặc điểm nổi bật của bệnh suyễn là các thùy phổi bị viêm ở 2 bên phổi đối xứng giống nhau.

  • 6 Chẩn đoán

Vì các tổn thương phổi có thể bị lây nhiễm bởi các mầm bệnh đường hô hấp khác như Pasteurella multocida , nên việc xác nhận nhiễm trùng bằng các xét nghiệm trong phòng thí nghiệm là điều cần thiết để chẩn đoán, đặc biệt là trong các kế hoạch theo dõi. Sự lây nhiễm có thể được xác nhận bằng cách nuôi cấy M. hyopneumoniae từ mô phổi bị ảnh hưởng trong các phòng thí nghiệm chuyên khoa hoặc bằng các xét nghiệm huyết thanh học khác cho sinh vật hoặc Phản ứng (PCR) phát hiện đặc biệt DNA của M. hyopneumoniae .

Chẩn đoán lâm sàng:

Dựa vào triệu chứng và bệnh tích điển hình của bệnh để chẩn đoán bệnh, tuy nhiên cần phân biệt với 1 số bệnh đường hô hấp khác trên heo. Để chẩn đoán chính xác phải dựa vào việc phân lập và giáp định trong phòng thí nghiệm.

Chẩn đoán phi lâm sàng:

Gửi mẫu nghi ngờ đến các trung tâm phòng thí nghiệm để làm xét nghiệm chẩn đoán càng sớm càng tốt:

  • Chẩn đoán huyết thanh học: Elisa
  • Chẩn đoán bằng phương pháp realtime PCR
  • 7 Kiểm soát

Bước 1: Vệ sinh

Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.

Bước 2: Sát trùng

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).

Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.

Bước 3: Kiểm soát bằng Vaccine

Sử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.

Chủng vaccine suyễn theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.

Bước 4: Kiểm soát bằng kháng sinh

Kháng sinh tiêm: Lựa chọn một trong các loại kháng sinh điều trị tác nhân chính cho các cá thể có triệu chứng nặng: ZITREX (Azithromycin 10%) 1ml/20kgP –Tiêm một mũi duy nhất. Nếu bệnh nặng có thể nhắc lại sau 5 ngày, SUMAZINMYCIN (Lincomycin 5%, spectinomycin 10%) 1ml/10KgP/ngày liên tục 3-5 ngày, TIACYCLINE (tiamulin 10% và Doxycylin 10%) 1ml/10kgP/ngày liên tục 3-5 ngày, SH LINCOMYCIN (Lincomycin 30%): 1ml/16kgP/ngày liên tục 3-5 ngày.

Kháng sinh trộn: Kiểm soát lây trong tổng đàn bằng cách trộn cám HEHMULLIN 450 (Tiamullin 45%) với liều 1kg/30-45 tấn TT/ngày, liên tục trong 7 ngày. DAMESU 200 (Tilmicosil 20%) với liều 1kg/10 tấn TT/ngày, liên tục 5-7 ngày. NASHERVLO 625 (Tylvalosin 62,5%) liều 1kg/100-125 tấn TT/ngày hoặc liều trộn cám 50-100ppm tương đương 80-160gam/tấn thức ăn, liên tục trong vòng 5 ngày.

Bước 5: Tăng sức đề kháng

ACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 1ml/10kgP

SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nước

ZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.

PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

  • 8 Xử lý bệnh

Bước 1: Vệ sinh

Khu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.

Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.

Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.

Bước 2: Sát trùng

Trong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).

Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.

Bước 3: Xử lý triệu chứng

Hạ sốt – giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn hoặc hạ sốt bằng NASHER TOL  (Tolfanamic acid): 1ml/20kgP/ngày. Có thể kết hợp với thuốc long đờm và giãn khí quản.

Tăng miễn dịch:  AURASHIELD L trộn thức ăn 0,5 – 2 kg/tấn TĂ.

Bước 4: Dùng kháng sinh

Kháng sinh tiêm: Lựa chọn một trong các loại kháng sinh điều trị tác nhân chính cho các cá thể có triệu chứng nặng: ZITREX (Azithromycin 10%) 1ml/20kgP –Tiêm một mũi duy nhất. Nếu bệnh nặng có thể nhắc lại sau 5 ngày, SUMAZINMYCIN (Lincomycin 5%, spectinomycin 10%) 1ml/10KgP/ngày liên tục 3-5 ngày, TIACYCLINE (tiamulin 10% và Doxycylin 10%) 1ml/10kgP/ngày liên tục 3-5 ngày, SH LINCOMYCIN (Lincomycin 30%): 1ml/16kgP/ngày liên tục 3-5 ngày.

Kháng sinh trộn: Kiểm soát lây trong tổng đàn bằng cách trộn cám HEHMULLIN 450 (Tiamullin 45%) với liều 1kg/30-45 tấn TT/ngày, liên tục trong 7 ngày. DAMESU 200 (Tilmicosil 20%) với liều 1kg/10 tấn TT/ngày, liên tục 5-7 ngày. NASHERVLO 625 (Tylvalosin 62,5%) liều 1kg/100-125 tấn TT/ngày hoặc liều trộn cám 50-100ppm tương đương 80-160gam/tấn thức ăn, liên tục trong vòng 5 ngày.

Bước 5: Tăng sức đề kháng

ACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 1ml/10kgP

SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nước

ZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.

PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

Bước 6: Lưu ý

Đàn giống không bị nhiễm bệnh suyễn nên được tiêm phòng trước khi di chuyển đến các trang trại bị nhiễm bệnh. Căn bệnh này có thể được loại trừ bằng cách giảm mật độ nuôi, sau đó là thả lại đàn heo sạch bệnh.

  • 9 Video bệnh
  • 10 Video mổ khám
  • 9 Video xử lý tại trại

SẢN PHẨM

NANO ĐỒNG – XỬ LÝ NẤM, HẠN CHẾ TẢO, KHỬ MÙI NƯỚC, DIỆT VI TRÙNG

NANO ĐỒNG – XỬ LÝ...

Dung dịch Đồng hữu cơ (Copper Lactate):…
PRODUCTIVE HEPATO – GIẢI ĐỘC GAN THẬN SIÊU TỐC

PRODUCTIVE HEPATO – GIẢI ĐỘC...

Vitamin B1: 0.02 g; Vitamin B2: 0.005g;…
DOXYCYCLINE 50% - NASHER DOX (ĐẶC TRỊ BỆNH ORT, CRD, CCRD, TIÊU CHẢY PHÂN XANH, PHÂN TRẮNG)

DOXYCYCLINE 50% - NASHER DOX...

Doxycycline Hyclate: 50%
OXYTETRACYCLINE 50% - ACTIVE OFAT 500 (ĐẶC TRỊ HEN KHẸC, VIÊM RUỘT, VIÊM BUỒNG TRỨNG)

OXYTETRACYCLINE 50% - ACTIVE OFAT...

Oxytetracycline HCL: 50%
GÀ NÒI

GÀ NÒI

1.Khái quát chung Gà nòi là một…
GÀ MÓNG DUY TIÊN

GÀ MÓNG DUY TIÊN

1.Khái quát chung Gà H’Mông hay còn gọi…
Gà H’Mông

Gà H’Mông

1.Khái quát chung Gà H’Mông hay còn gọi…
GÀ CÁY CỦM

GÀ CÁY CỦM

1.Khái quát chung Gà cáy củm hay còn…
GÀ LÔNG CHÂN

GÀ LÔNG CHÂN

1.Khái quát chung Gà lông chân là…
GÀ TÈ

GÀ TÈ

1.Khái quát chung Gà Tè hay còn gọi…
GÀ TIÊN YÊN

GÀ TIÊN YÊN

1.Khái quát chung Gà Tiên Yên hay còn…
Logistics là gì?

Logistics là gì?

Theo Điều 233 Luật Thương mại 2005, dịch…
GÀ VĂN PHÚ

GÀ VĂN PHÚ

1.Khái quát chung Gà Văn Phú là…
GÀ CAO LÃNH

GÀ CAO LÃNH

1.Khái quát chung Gà Cao Lãnh hay…
GÀ TRE TÂN CHÂU

GÀ TRE TÂN CHÂU

1.Khái quát chung Gà tre Tân Châu…
GÀ CHỢ LÁCH

GÀ CHỢ LÁCH

1.Khái quát chung Gà Chợ Lách hay gà nòi…
GÀ ĐỒI YÊN THẾ

GÀ ĐỒI YÊN THẾ

1.Khái quát chung Gà đồi Yên Thế…
GÀ RI NINH HÒA

GÀ RI NINH HÒA

1.Khái quát chung Gà Ri Ninh Hòa…
GÀ TA LAI

GÀ TA LAI

1.Khái quát chung Gà ta lai (hay…
GÀ VCN

GÀ VCN

1.Khái quát chung Gà VCN-G15 còn gọi là gà…
GÀ SAO

GÀ SAO

1.Khái quát chung Gà sao hay còn gọi…
GÀ TÂY

GÀ TÂY

1.Khái quát chung Gà tây nhà là…
Chim cút Bobwhite

Chim cút Bobwhite

Chim cút (hay còn gọi là chim…
Chim cút Coturnix

Chim cút Coturnix

Chim cút (hay còn gọi là chim…
DOXYCYCLINE  5% + TIAMULIN 5% -  TIACYCLIN POWDER (ĐẶC TRỊ VIÊM PHỔI DÍNH SƯỜN)

DOXYCYCLINE 5% + TIAMULIN 5%...

Doxycycline:  50mg/g Tiamulin:        50mg/g
DOXYCYCLINE 50% - SOLADOXY 500 (ĐẶC TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ TIÊU HÓA)

DOXYCYCLINE 50% - SOLADOXY 500...

Doxycycline hyclate : 500mg
TOLTRAZURIL 5% - TOLTRAX 5% ( ĐẶC TRỊ CẦU TRÙNG TRÊN GIA SÚC )

TOLTRAZURIL 5% - TOLTRAX 5%...

Toltrazuril:    50mg

CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET365

B1: Cung cấp thông tin về quý khách



















    CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET 365

    B1: Cung cấp thông tin về quý Khách

















      CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET36

      GỬI THÔNG TIN TƯ VẤN

      Nhận tư vấn miễn phí

      GỬI THÔNG TIN NHẬN BÁO GIÁ

      Nhận chính sách bất ngờ