biện pháp

NGUYÊN TẮC NHẬP 2 ĐÀN LỢN VÀ KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG CẮN NHAU

Khi nhập hai đàn lợn nuôi chung 1 chuồng, nhiều vấn đề có thể nảy sinh. Do vậy, ở bài viết này chúng tôi xin giới thiệu nguyên tắc nhập 2 đàn lợn vào nuôi chung một chuồng và khắc phục hiện tượng cắn nhau. 1. Nguyên tắc nhập 2 đàn lợn nuôi chung một chuồng Khi nhập 2 đàn lợn ở 2 ô chuồng khác nhau vào 1 ô chuồng, thì chúng ta cần làm những việc như sau để lợn không cắn nhau:-  Thứ nhất, tiến hành nhập đàn vào ban đêm và khi nhập phải tắt điện đi tránh ánh sáng mạnh.-  Thứ hai, vẩy dầu ma dút hoặc dầu gió lên tất cả các con lợn ở cả hai đàn để tạo đồng mùi.-  Thứ ba, nên nuôi đàn lợn mới nhập ở 1 ô chuồng mới, chứ không nên nuôi ở 1 trong 2 ô chuồng cũ. 2. Nguyên nhân hiện tượng lợn cắn nhau và cách khắc phục a. Nguyên nhân: có thể do 3 nguyên nhân sau: - Nuôi lợn nhốt ở chuồng thông thoáng quá, có ánh nắng chiếu vào chuồng, gần đường giao thông - Do không cung cấp đủ nước uống cho lợn. - Do chất lượng thức ăn không đầy đủ dinh dưỡng và cân bằng dinh dưỡng đặc biệt là nhóm các nguyên tố vi lượng b. Khắc phục hiện tượng cắn nhau: - Kiểm tra lại chuồng trại che chắn để giảm bớt ánh nắng chiếu vào chuồng. - Cung cấp đầy đủ nước uống cho lợn. - Lợn giai đoạn nào thì cho ăn đúng cám giai đọan đó.- Ngoài ra bà con có thể cho quả bóng nhựa hoặc cắt lốp xe ô tô từ 20-40cm, sau đó rửa sạch thả vào chuồng để chúng cắn vào cái đó, sẽ hạn chế được lợn cắn lẫn nhau.

1 SỐ GIẢI PHÁP LÀM GIẢM CHI PHÍ TRONG CHĂN NUÔI

Thức ăn chăn nuôi chiếm tỷ trọng rất cao trong chi phí sản xuất, do vậy, việc tìm ra những giải pháp tối ưu, tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả sử dụng thức ăn cho vật nuôi là điều hết sức cần thiết.1. Con giống Giống phải chọn ở những nơi uy tín, thực hiện tốt việc quản lý giống nếu không giống kém chất lượng sẽ tăng chi phí đầu vào, hiệu quả thấp; thời điểm hiện tại có thể tính phương án loại thải những giống kém chất lượng, tăng trưởng sinh trưởng thấp. 2. Thức ănNgười nuôi có thể kết hợp vừa cho ăn thức ăn công nghiệp vừa cho ăn thức ăn truyền thống; sử dụng cám gạo, ngô, trộn thức ăn xanh để cho gia cầm ăn; nhất là trong chăn nuôi gà thả vườn, gà đồi, có thể dụng các loại ngô, thóc, rau, cỏ các loại để cho con vật ăn vừa duy trì được tăng trọng vừa tận dụng được thức ăn sẵn có tại địa phương. Giải pháp tự phối trộn thức ăn tinh, thức ăn hỗn hợp thời điểm này cũng là điều cần làm, hiện nay có nhiều công thức để thực hiện việc phối trộn cho gia cầm ở các lứa tuổi, giai đoạn sinh trường khác nhau. Phương pháp phối trộn có thể là bán công nghiệp, thủ công tùy vào điều kiện, quy mô chăn nuôi của từng hộ. Thức ăn dùng để phối trộn phải đảm bảo mới, tươi, không sử dụng thức ăn đã biến chất, biến màu, biến mùi, đổi vị hay đã xuất hiện nấm mốc, không sử dụng thức ăn đã bị xuống dinh dưỡng. Cần chọn nhiều thành phần phối trộn (như cám ngô, cám gạo, tấm, bột sò, bột cá, vitamin, premix khoáng…) để đảm bảo cân đối trong khẩu phần. Cung cấp thức ăn cho vật nuôi đúng giờ có tác dụng tạo tính thèm ăn, tạo phản xạ để con vật tăng tiết các dịch tiêu hóa hấp thu sẽ tốt hơn nhiều lần so với bình thường. Không nên thay đổi thức ăn đột ngột, trường hợp phải thay đổi khẩu phần, nên thay đổi từ từ để con vật thích ứng với điều kiện mới; đồng thời đảm bảo cho con vật uống nước sạch và uống tự do. Tốt nhất là sử dụng hệ thống máng uống tự động để con vật uống tùy theo nhu cầu cơ thể.3. Bổ sung chế phẩm vi sinhBổ sung chế phẩm vi sinh để nâng khả năng hấp thu, tận dụng lợi thế vi sinh vật có lợi (kể cả trong các loại thức ăn ủ xanh, ủ rơm với urê). Việc bổ sung chế phẩm vi sinh vào thức ăn phải đảm bảo nguyên tắc đó là khi bổ sung chế phẩm vi sinh vào khẩu phần ăn cho con vật thì không dùng kháng sinh vì kháng sinh làm mất tác dụng của vi sinh vật và giảm hiệu quả. Nếu sử dụng chế phẩm vi sinh bằng cách rải xuống nền chuồng hoặc phun sương trong chuồng thì không phun hóa chất khử trùng trong chuồng nuôi.4. Chủ động phòng dịch bệnhPhòng bệnh phải thực hiện đồng bộ nhiều khâu, từ xây dựng chuồng trại, trang bị vật dụng chuồng nuôi đến kỹ thuật chọn giống, chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh phòng bệnh và xuất bán vật nuôi. Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi, thoáng mát, ấm áp khi mùa đông sắp tới, cách ly với môi trường xung quanh. Định kỳ tẩy uế chuồng trại sau mỗi lứa nuôi, vệ sinh và phun sát trùng xung quanh chuồng nuôi. Trước khi nuôi lứa mới, cần chuẩn bị đầy đủ điều kiện như chuồng nuôi, các dụng cụ, thiết bị đã vệ sinh sạch sẽ. Sử dụng 1 số sản phẩm sát trùng chuồng trại như: KLORTAB, FOAM 32T, DESINFECT O… Liều lượng 1 viên cho 10 lít nước.   

STRESS NHIỆT TRÊN THỎ VÀ BIỆN PHÁP XỬ LÝ

1. Stress Nhiệt Trên Thỏ Là Gì? Stress nhiệt là tình trạng mà thỏ trải qua khi cơ thể chúng không thể điều hòa nhiệt độ hiệu quả trong môi trường quá nóng. Thỏ rất nhạy cảm với nhiệt độ cao do chúng không có tuyến mồ hôi và khả năng thở hổn hển hạn chế, làm cho việc điều hòa nhiệt trở nên khó khăn. 2. Nguyên Nhân Gây Stress Nhiệt  Nhiệt Độ Cao:+ Nhiệt độ môi trường vượt quá 25 độ C có thể gây stress nhiệt cho thỏ.+ Ánh nắng trực tiếp làm tăng nhiệt độ cơ thể thỏ nhanh chóng.Độ Ẩm Cao: Độ ẩm cao làm giảm khả năng bay hơi nước, gây khó khăn trong việc làm mát cơ thể. Thông Gió Kém: Chuồng trại không thông thoáng, không có luồng không khí lưu thông làm tăng nhiệt độ bên trong. Thiếu Nước: Không cung cấp đủ nước mát có thể dẫn đến mất nước và làm tăng nguy cơ stress nhiệt. Hoạt Động Quá Mức: Thỏ vận động nhiều trong thời tiết nóng sẽ sản sinh nhiều nhiệt, gây căng thẳng nhiệt.3. Triệu Chứng Của Stress Nhiệt - Thở Nhanh và Gấp: Thỏ thở nhanh và gấp để cố gắng làm mát cơ thể.- Nằm Dài và Ít Hoạt Động: Thỏ nằm dài trên mặt đất, tránh di chuyển nhiều.- Tai Đỏ và Nóng: Tai thỏ trở nên đỏ và nóng do máu lưu thông đến tai nhiều hơn để tản nhiệt.- Chảy Dãi: Thỏ có thể chảy dãi do căng thẳng nhiệt.- Lờ Đờ và Yếu Ớt: Thỏ trở nên lờ đờ, không có hứng thú với thức ăn và nước uống.- Co Giật và Hôn Mê: Trong trường hợp nghiêm trọng, thỏ có thể bị co giật và hôn mê, cần can thiệp y tế ngay lập tức.4. Ảnh Hưởng Của Stress Nhiệt Đối Với Thỏ- Mất Nước: Stress nhiệt gây mất nước nghiêm trọng, dẫn đến suy giảm chức năng cơ thể và nguy cơ tử vong.- Giảm Sức Đề Kháng: Thỏ bị stress nhiệt sẽ có sức đề kháng yếu hơn, dễ mắc các bệnh nhiễm trùng.- Suy Giảm Chức Năng Tiêu Hóa: Nhiệt độ cao có thể làm rối loạn chức năng tiêu hóa, gây ra tiêu chảy hoặc táo bón.- Tử Vong: Trong trường hợp nghiêm trọng, stress nhiệt không được xử lý kịp thời có thể dẫn đến tử vong. 5. Cách Phòng Ngừa và Xử Lý Stress Nhiệt Phòng Ngừa:Cung Cấp Nước Mát:Đảm bảo thỏ luôn có nước sạch và mát. Thay nước thường xuyên và thêm đá nếu cần. Sử dụng hệ thống cung cấp nước tự động để đảm bảo nước luôn sẵn sàng.Thông Gió Tốt:Sử dụng quạt, hệ thống thông gió hoặc điều hòa không khí trong chuồng trại để duy trì không khí lưu thông tốt. Đảm bảo chuồng trại có cửa sổ hoặc lỗ thông gió.Bóng Râm và Che Chắn:Đặt chuồng trại ở nơi có bóng râm hoặc sử dụng các tấm che để tránh ánh nắng trực tiếp. Sử dụng mái che cách nhiệt hoặc tấm phủ bạc để giảm nhiệt độ bên trong chuồng.Giảm Nhiệt Độ Môi Trường:Đặt các chai nước đá hoặc túi gel lạnh trong chuồng để làm mát cho thỏ. Đảm bảo chuồng trại không đặt ở nơi có bề mặt hấp thụ nhiệt như bê tông hoặc nhựa đường.Kiểm Tra Thường Xuyên: Theo dõi tình trạng sức khỏe của thỏ thường xuyên, đặc biệt là trong những ngày nắng nóng. Tránh Hoạt Động Quá Mức: Hạn chế cho thỏ vận động nhiều trong thời gian nhiệt độ cao.6. Xử Lý Khi Thỏ Bị Stress Nhiệt:Làm Mát Ngay Lập Tức:Đưa thỏ vào nơi mát mẻ ngay lập tức. Sử dụng khăn ướt hoặc miếng bọt biển ướt để lau nhẹ nhàng lên tai, chân và cơ thể thỏ để làm mát.Cung Cấp Nước Mát:Cho thỏ uống nước mát ngay lập tức. Nếu thỏ không tự uống, có thể dùng ống bơm nhỏ để đưa nước vào miệng thỏ một cách nhẹ nhàng.Sử Dụng Quạt:Đặt thỏ trước quạt để giúp làm mát nhanh chóng.Tham Khảo Bác Sĩ Thú Y:Nếu thỏ có dấu hiệu nghiêm trọng như co giật hoặc hôn mê, hãy đưa thỏ đến bác sĩ thú y ngay lập tức.7. Sử dụng các sản phẩm như T.C.K.C, VITROLYE, SUPER C: Nhằm mục đích cung cấp điện giải, thanh nhiệt giải độc, chống stress liều lượng 1g/1-2l nước uống, ngoài ra có thể bổ sung thêm ZYMPRO/PERFECTZYME giúp thỏ hấp thu thức ăn 1 cách triệt để, tăng khả năng tiêu hoá thức ăn, cải thiện hệ thống lông nhung đường ruột. Kết Luận Stress nhiệt là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe của thỏ, đặc biệt là trong những ngày hè oi bức. Bằng cách nhận biết các triệu chứng và áp dụng các biện pháp phòng ngừa cũng như xử lý kịp thời, bạn có thể đảm bảo thỏ của mình luôn khỏe mạnh và thoải mái. Điều quan trọng là luôn giám sát tình trạng sức khỏe của thỏ và cung cấp môi trường sống an toàn, mát mẻ, và đầy đủ nước để tránh tình trạng stress nhiệt. 

Môi trường chăn nuôi

TIÊU DIỆT KÍ SINH TRÙNG TRÊN HEO

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Thiệt hại của kí sinh trùng gây...

Tiềm năng, lợi thế chăn nuôi bò thịt, bò sữa của Thủ đô

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Là Thủ đô song Hà Nội vẫn...

DINH DƯỠNG CHO NÁI HẬU BỊ THỜI KÌ MANG THAI

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Sự phát triển của heo con ở...

QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA ĐỂ GIẢM CHI PHÍ CÁM

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Vấn đề của những nước chăn nuôi...

NHU CẦU VITAMIN CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

NHU CẦU KHOÁNG CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SULPHONAMID

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Gà trúng độc Sulphonamid...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FURAZOLIDON

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Khi dùng Furazolidon phòng...

BỆNH NGỘ ĐỘC THỨC ĂN DO ĐỘC TỐ AFLATOXIN

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO MUỐI

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Muối là một trong những thành phần...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SELENIUM (Se)

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Selen là một trong những nguyên tố...

BỆNH DO TRÚNG ĐỘC KHÍ NH3

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Khí NH3  được sinh ra từ chất...

BỆNH TRÚNG ĐỘC KHÍ CO

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Lượng khí CO được sinh ra do...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FORMALDEHYDE

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Formaldehyde hay còn gọi là formon. Dung...

BỆNH SƯNG GAN THẬN TRÊN GÀ

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh sưng gan và thận thường xảy...

BỆNH HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT VÀ PHÌ GAN

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh FLHS là biểu hiện một quá...

BỆNH DO SUY DINH DƯỠNG TRÊN GIA CẦM

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu hụt dinh dưỡng gây rối...

BỆNH THIẾU VITAMIN A

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh thiếu vitamin A...

BỆNH THIẾU VITAMIN D

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin D trong đàn gà...

BỆNH THIẾU VITAMIN E

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin E thường hay gặp...

BỆNH THIẾU VITAMIN K

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin K ở gà có...

BỆNH THIẾU VITAMIN B1

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B1 ở gà thể...

BỆNH THIẾU VITAMIN B2

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B2 có đặc điểm...

BỆNH THIẾU VITAMIN B5

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU AXIT NICOTINIC – VITAMIN B3

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU PYRIDOXIN (VITAMIN B6)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh này là giảm...

BỆNH THIẾU BIOTIN (VITAMIN H)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà mắc bệnh thiếu Biotin có đặc...

BỆNH THIẾU AXIT FOLIC

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Axit folic hay còn gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU CHOLINE

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Chất Choline còn được gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU VITAMIN B12

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Vitamin B12 cần thiết cho sự phát...

BỆNH THIẾU SELENIUM

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu Selenium ở gà có đặc...

BỆNH THIẾU CANXI VÀ PHOTPHO (Ca, P)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Canxi và photpho là 2 nguyên liệu...

BỆNH THIẾU MANGAN (Mn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mangan được hấp thu qua đường tiêu...

BỆNH THIẾU MUỐI (NaCl)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
NaCl là một loại muối bao gồm...

BỆNH THIẾU KẼM (Zn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kẽm là một nguyên tố vi lượng...

BỆNH THIẾU (Mg)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mg trong cơ thể động vật chiếm...

BỆNH DO ĐÓI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh đói ở gà thường thể hiện...

BỆNH DO MẤT NƯỚC TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị thiếu nước hay mất nước...

BỆNH DO LẠNH TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị lạnh với biểu hiện đứng...

BỆNH DO NÓNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nhiệt độ quá nóng trong chuồng nuôi...

BỆNH DO TỔN THƯƠNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là một bệnh nội ngoại khoa...

BỆNH THIẾU KALI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kali trong cơ thể có tác dụng...

BỆNH VIÊM THẬN SỚM Ở GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh chỉ thấy xuất hiện ở gà...

BỆNH MỆT MỎI CỦA GÀ ĐẺ CÔNG NGHIỆP

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh CLF thường xảy ra ở gà...

BỆNH CÒI XƯƠNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là bệnh thường phổ biến ở...

BỆNH MỀM ĐỐT SỐNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thường thấy ở gà thịt giai...

BỆNH SỤN HOÁ XƯƠNG BÀN CHÂN

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh sụn hoá xương chày, xương bàn...

BỆNH GOUT

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh gout trên gà chia làm hai...

Kỹ thuật phòng và chữa bệnh cho vịt

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Sở hữu tổng đàn gia súc, gia...

LỰA CHỌN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO ĐÀN GÀ

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ai cũng biết nước là nguồn dinh...

7 CÁCH GIÚP TĂNG LƯỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO Ở HEO CAI SỮA

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nếu lượng thức ăn ăn vào tăng...

ĐỘC TỐ NẤM MỐC: CÁNH CỬA CHO CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM.

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ảnh hưởng trực tiếp của độc tố...

BỔ SUNG CHẤT ĐIỆN GIẢI CHO GÀ

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Không khí nóng gây thiệt hại rất...

CÁC BIỆN PHÁP GIÚP THỤ TINH NHÂN TẠO THÀNH CÔNG

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Thụ tinh nhân tạo có nhiều ưu...

QUẢN LÝ NÁI CAO SẢN

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Lý do khiến các trại tuy đã...

NUÔI DƯỠNG GÀ VÀO MÙA NÓNG

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Thông qua việc tạo và giải phóng...

VITAMIN VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Một trong những yếu tố quan trọng...

BỆNH TGE TRÊN HEO – TRANSMISSBLE GASTROENTERITIS OF SWINE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG – FOOT AND MOUTH DISEASE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH MỤN NƯỚC TRÊN HEO – SWINE VESICULAR DISEASE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH MỤN NƯỚC TRONG MIỆNG HEO – SWINE VESICULAR STOMATITIS

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH PED TRÊN HEO – PORCINE EPIDEMIC DIARRHAE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH ĐẬU HEO – SWINE POX

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN TRÊN HEO – SWINE JAPANESE B ENCEPHALOMYETIS

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH VIÊM NÃO DO VIRUS NIPAH TRÊN HEO – NIPAH ENCEPHALITIS IN PIG

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

HỘI CHỨNG CÒI CỌC TRÊN HEO – POST WEANING MULTI SYSTEMIC WASTING SYNDROM

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH SẢY THAI DO PARVOVIRUS TRÊN HEO – PARVOVIRUS DISEASE OF SWINE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH PPRS TRÊN HEO – PORCINE REPRODUCTIVE AND RESPYRATORY SYNDROME

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH GIẢ DẠI TRÊN HEO – AUJESZKY

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH CÚM HEO – HOG FLU

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH DỊCH TẢ CHÂU PHI – AFRICA SWINE FIVER

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH DỊCH TẢ HEO – HOG CHOLERA

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH SƯNG PHÙ ĐẦU TRÊN GÀ – AVIAN PNEUMOVIRUS (APV)

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

HỘI CHỨNG CÒI CỌC DO REOVIRUS – REO

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH CÚM GIA CẦM – AVIAN INFLUENZA (AI)

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH KHẸC TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH HUYẾT TRÙNG TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH E. COLI TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH THƯƠNG HÀN TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm