Mắt Mũi

BỆNH ĐẬU GÀ – FOWL POX

Bệnh đậu gà là một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra thường xuất hiện ở gà trong giai đoạn từ 25-50 ngày tuổi. 1. Nguyên nhân gây ra bệnh đậu gà - Fowl pox Bệnh gây ra bởi virus thuộc họ Poxviridae và giống Avipoxvirus. Virus gây bệnh ở mọi lứa tuổi gà, nhưng nặng ở gà nhỏ. Bệnh xảy ra chủ yếu vào cuối xuân và đầu hè. Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với gà nhiễm bệnh hoặc gián tiếp qua động vật hút máu như muỗi, ruồi. 2. Dịch tễ của bệnh đậu gà - Fowl pox Bệnh đậu gà hay còn gọi là bệnh trái gà. Bệnh do virus gây nên với đặc tính nổi những mụn sần sùi ở trên da, mào, tích và trong miệng, trên mũi làm cho gà không ăn được, tăng trọng giảm và chết.Bệnh có ở hầu hết các nước trên thế giới.  Đặc biệt ở các vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. 3. Phương thức truyền lây bệnh đậu gà - Fowl poxVirus xâm nhập vào cơ thể do muỗi đốt hoặc vết cắn của côn trùng. Qua vết thương cơ giới( sàn chuồng, máng ăn làm rách niêm mạc ở da). Không có tình trạng mang trùng trong gà.4. Triệu chứng truyền lây bệnh đậu gà - Fowl pox Thời gian mang bệnh từ 4 -14 ngày kể từ khi nhiễm mầm bệnh. Mầm bệnh lây lan ra cả đàn gà trong vòng 2-3 tuần. Bệnh có thể xuất hiện ở những đàn gà được miễn dịch cục bộ mà không biểu hiện bất cứ dấu hiệu nào. Ở gà lớn tốc độ tăng trưởng chậm và ở gà đẻ cũng bị giảm sản lượng trứng trong giai đoạn nhiễm bệnh. Bệnh thể hiện ở 2 dạng như sau:Dạng ngoài daỞ vùng không có lông có nhiều lỗ bị viêm. Thỉnh thoảng ở các lỗ chân lông xuất hiện các mụn, đầu tiên mụn nhỏ trắng, sau đó lớn dần và có màu vàng. Bệnh này có thể tích tụ lại trở nên thô và có màu xám hoặc màu nâu sậm. Bệnh tích ở những vùng viêm sâu thấy có phủ một lớp vẩy. Sau một thời gian bong ra không để lại sẹo.Thể bạch hầuViêm bạch hầu có phủ màng nhầy và hình thành những mụn nhỏ trắng đục. Sau đó những mụn này lớn dần, liên kết lại với nhau thành mảng màu vàng, hoại tử, có chất bã đậu phủ lên trên những vết loét.Quá trình viêm này có thể lan tới mũi và đường hô hấp. Đây là nguyên nhân gây ra những triệu chứng đặc trưng của đường hô hấp. Trong những trường hợp nặng, khí quản bị bịt kín giống như bệnh ILT.Gà bỏ ăn do miệng bị viêm.Nếu nhiễm trùng vết loét thì bệnh nặng hơn, kèm theo các bệnh khác hoặc tiêu chảy.Tỷ lệ chết ít 5-10%. Sau khi bị bệnh, gà tạo được miễn dịch suốt đời.5. Bệnh tích của bệnh truyền lây bệnh đậu gà - Fowl poxBệnh tích nổi rõ ở da, niêm mạc, hầu, mũi. Những mụn trắng sau sậm nâu.Các cơ quan phủ tạng không có bệnh tích gì. 6. Chẩn đoán bệnh truyền lây bệnh đậu gà - Fowl pox Dựa vào triệu chứng, bệnh tích trên da và trên niêm mạc hầu.Phân lập và giám định virus ở những nơi triệu chứng và bệnh tích không đặc hiệu.Lấy bệnh phẩm viêm trên màng nhung niệu của phôi gà 9-10 ngày tuổi. Virus sẽ gây những bệnh tích trên màng nhung niệu.Lấy bệnh phẩm đem cấy vào gà khoẻ mạnh, bằng cách rạch mào của gà trống non sau đó xát bệnh phẩm vào vết thương. Nếu bệnh phẩm miễn dịch thì sau 10 ngày có bệnh tích điển hình. 7. Phòng bệnh đậu gà- Fowl pox Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi. Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh. Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống). Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Chủng vaccineSử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.Chủng vaccine Đậu theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.Bước 4: Xử lý cục bộDùng Xanhmetylen bôi trực tiếp vào nốt đậu 1-2 lần/ngày đến khi vảy đậu bong hết ra thì dừng.Bước 5: Tăng cường sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTCALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg PVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng. 8. Điều trị bệnh đậu gà - Fowl pox Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi. Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh. Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống). Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý nguyên nhânKích thích tăng Interferon bằng  AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.Khuyến cáo: Khi đàn gà phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine Đậu theo lịch trìnhBước 4: Xử lý cục bộDùng Xanhmetylen bôi trực tiếp vào nốt đậu 1-2 lần/ngày đến khi vảy đậu bong hết ra thì dừng.Bước 5: Tăng cường sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTCALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg PVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.Bước 6: Kiểm soát kế phátDùng GIUSE OS 200 liều: 1ml/15kg TT/ngày. Hoặc ENROFLON 10% ORAL liều 1ml/10kg TT/ngày.Uống liên tục 3-5 ngày.Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ,  hãy liên hệ ngay với chúng tôi:Hỗ trợ kỹ thuật gà: 0908 012 238 Email: thuytoancau.giacam@gmail.comHỗ trợ kỹ thuật heo: 0934 555 238 Email: thuytoancau.heo@gmail.comChăm sóc khách hàng: 0934 469 238 Email: thuytoancau.vn@gmail.comBiên tập: Team Globalvet

BỆNH SỔ MŨI TRUYỀN NHIỄM TRÊN GÀ – CORYZA – IC

Coryza (IC) là bệnh viêm đường hô hấp trên của gà do vi khuẩn Avibacterium paragallinarum gây raBệnh xuất hiện chủ yếu trên gà đẻ với và gây thiệt hại tương đối lớn với tỷ lệ giảm đẻ khoảng 5 – 10% có thể lên đến 40%. 1. Nguyên nhân gây sổ mũi truyền nhiễm Coryza (IC) Bệnh Coryza hay còn gọi là viêm xoang truyền nhiễm hoặc sổ mũi truyền nhiễm là bệnh cấp tính do vi khuẩn Haemophilus paragalinarum gây ra. Bệnh có thể lây lan rất nhanh trong đàn trong vòng 1-2 ngày. Gia cầm mọi lứa tuổi đều có thể bị bệnh tuy nhiên thường xảy ra ở gia cầm trên 2 tháng tuổi và gia cầm càng lớn tuổi càng dễ nhiễm bệnh. 2. Dịch tễ của bệnh sổ mũi truyền nhiễm Coryza (IC) Bệnh được thấy ở nhiều quốc gia, đặc biệt là ở những trang trại chăn nuôi gà dạng gối đầu. Bệnh lây lan rất nhanh và gây giảm ăn nhưng thường ít gây chết. Tỷ lệ chết do bệnh thường dưới 5%, trường hợp không điều trị hoặc điều trị không hiệu quả trong thời gian dài dẫn đến nhiễm ghép các bệnh khác mới gây tăng tỷ lệ chết. 3. Phương thức truyền lây sổ mũi truyền nhiễm Coryza (IC)Lây nhiễm từ những đàn gà bệnh sang đàn gà khoẻ( do nhập đàn mới về hoặc di chuyển đàn tới nơi khác đã có mầm bệnh từ trước). Lây nhiễm qua môi trường chuồng trại, phân đã nhiễm mầm bệnh và con vật hít phải mầm bệnh. Lây qua thức ăn, nước uống. Do những gà bệnh chảy dịch viêm từ mũi vào thức ăn, nước uống. Nguồn bệnh sẽ lây sang những con khác.4. Triệu chứng bệnh sổ mũi truyền nhiễm Coryza (IC) Sau khi nhiễm bệnh từ 30-48 giờ, gà bắt đầu thể hiện những triệu chứng:Sưng đầu và sưng mặt( phù đầu hay phù mặt). Dịch viêm chảy ra từ mũi bắt đầu trong sau đặc và đóng cục mủ trắng, ấn tay vào thấy cứng, nhìn 2 bên mũi thấy phình to. Mắt bị viêm kết mạc nên dính hai mí lại không mở ra được chỉ mở được một phần. Do đó gà không ăn uống đựoc và chết. Triệu chứng bệnh có thể kéo dài 2 tuần, khi gà khỏi bệnh sẽ tạo ra miễn dịch từ 2-3 tháng. Tỷ lệ mắc bệnh có thể 100 nhưng tỷ lệ chết thấp. Những gà khỏi bệnh tyu có miễn dịch nhưng lại mang trùng làm lây lan sang những đàn mới. Giai đoạn cuối của ổ dịch một số con thở khó và ho( do dịch viêm cô đặc trong khoang mũi làm nghẹt thở). Gà đẻ trứng bị giảm(do gà ăn kém).5. Bệnh tích bệnh sổ mũi truyền nhiễm Coryza (IC)Mổ ở xoang mũi thấy dịch viêm lúc đầu trong sau đặc trắng như bã đậu. Tổ chức dưới da, đầu và tích bị phù thũng. Xoang niêm mạc, kết mạc mắt bị viêm đỏ.6. Chẩn đoán bệnh sổ mũi truyền nhiễm Coryza (IC)Căn cứ vào triệu chứng lâm sang và bệnh tích trên đầu gà để xác định bệnh. Lấy bệnh phẩm dịch viêm để xét nghiệm và phân lập vi khuẩn. Hoặc lấy dịch viêm thử nghiệm trên một số đàn gà khoẻ mạnh khác đem về. Nếu sau 36-48h gà phát bệnh thì đúng là Coryza. Cần phân biệt với bệnh sưng phù đầu ở gà hậubị do virus gây bệnh. Biện pháp phân biệt bằng cách dùng dung dịch viêm + kháng sinh sau đó nhỏ vào mũi gà khoẻ mạnh. Sau 36-48h nếu gà phát bệnh thì đó là do virus gây bệnh, còn không phát bệnh là do Coryza.7. Phòng bệnh sổ mũi truyền nhiễm Coryza (IC) Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi. Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh. Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống). Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Dùng kháng sinhDùng LINCOVET GDH liều: 1g/50kg TT/ngày. Kết hợp với MOXCOLIS liều 1g/10kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.Bước 4: Tăng cường sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống. ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống. PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TT CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg P VITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.8. Điều trị bệnh sổ mũi truyền nhiễm Coryza (IC) Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi. Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh. Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống). Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý triệu chứngThông khí quản: AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứng. Giải độc cấp: SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống. Tăng miễn dịch: AURASHIELD L  được thêm vào nước uống với liều lượng 1L - 4 L trên 1.000 lít nước.Bước 4:          Xử lý nguyên nhân bệnhHạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn. Kháng sinh uống: Dùng LINCOVET GDH liều 1g/50kg TT/ngày. Kết hợp với GIUSE OS 200  liều 1g/15kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày. Hoặc dùng ACTISENTIN TS liều pha nước 1ml/2-4 kg P. Liệu trình tối đa 5 ngày Giải độc cấp: PRODUCTIVE HEPATO pha 0,1-1,0 ml/ L nước.Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ,  hãy liên hệ ngay với chúng tôi:Hỗ trợ kỹ thuật gà: 0908 012 238 Email: thuytoancau.giacam@gmail.comHỗ trợ kỹ thuật heo: 0934 555 238 Email: thuytoancau.heo@gmail.comChăm sóc khách hàng: 0934 469 238 Email: thuytoancau.vn@gmail.comBiên tập: Team Globalvet
cắt mỏ, hàn mỏ gà

TẠI SAO GÀ CON CẦN CẮT MỎ, 2 CÁCH CẮT MỎ PHỔ BIẾN

Cắt mỏ gà là một kĩ thuật quan trọng trong chăn nuôi gà con. Cắt mỏ có thể ngăn gà con mổ lông, mổ ngón chân và mổ hậu môn một cách hiệu quả. Bài viết này sẽ giới thiệu tại sao gà con cần cắt mỏ và cách cắt mỏ gà con để bà con tham khảo. 1. Tại sao gà con phải cắt mỏ? Cắt mỏ kịp thời có lợi cho việc tăng cường cho ăn và quản lý gà con. Nếu chuồng nuôi kém thông thoáng, mật độ nuôi quá dày, nhất là thức ăn thiếu đạm động vật và khoáng chất… sẽ khiến gà có những tật xấu như mổ lông, mổ chân, mổ hậu môn. Một khi thói quen xảy ra, cần tìm ra nguyên nhân và cải thiện việc cho ăn và quản lý. Tuy nhiên, biện pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa sự xuất hiện của các thói quen xấu là cắt mỏ, và việc cắt mỏ cũng có thể ngăn gà con mổ nhau thức ăn và giảm lãng phí thức ăn.2. Cách cắt mỏ gà con Việc cắt mỏ gà thường được thực hiện hai lần, lần cắt mỏ đầu tiên thời gian được bố trí vào 7-10 ngày; lần thứ hai là trong khoảng thời gian là từ 10-14 tuần tuổi thường nếu không thành công trong lần đầu tiên hoặc chưa được làm trước đóSử dụng máy hàn mỏ bằng điện chuyên dụngViệc cắt mỏ gà con ở các trang trại gà quy mô vừa và lớn hầu hết đều sử dụng máy cắt mỏ chuyên dùng bằng điện . Trên máy tỉa mỏ điện có một lỗ nhỏ đường kính 0,44 cm, khi cắt / hàn mỏ sẽ đưa phần mỏ đã cắt vào lỗ, dùng lưỡi dao nóng (815°C) cắt từ trên xuống dưới. Sau khi chạm vào trong 3 giây, quá trình cắt và cầm máu có tác dụng vậy là hoàn thành.Khi hàn mỏ gà, nghiêng đầu gà về phía trước sao cho phần mỏ trên bị cắt nhiều hơn phần mỏ dưới, phần cắt từ mỏ trên đến lỗ mũi là 1/2 phần mỏ trên, phần mỏ dưới là 1 /3 từ đầu mỏ đến lỗ mũi, hình thành ngắn ở phía trên và dài ở phía dưới.   “Mỏ trên nên được cắt lại 1/2 đến 2/3 đối với gà đẻ [trứng] và 1/3 đối với gà thịt trong khi mỏ dưới nên cắt 1/4 đến 1/3 đối với gà đẻ.”   Sử dụng bàn ủi điệnKhi không có máy hàn mỏ, cũng có thể dùng bàn ủi điện để cắt mỏ cho gà con . Phương pháp là:Lấy một tấm sắt mỏng, uốn cong (góc uốn là 90 độ) rồi đóng đinh lên 1 chân kiềng, lấy mỏ hàn điện công suất 150-250 watt (điện áp 220 vôn), mài phần trên thành hình dốc ( hình con dao).Khi làm, trước tiên hãy bật mỏ hàn điện trong 10-15 phút để đầu mỏ hàn crom có ​​màu đỏ và nhiệt độ đạt trên 800°C. Sau đó, người điều khiển cầm gà bằng tay trái, đặt ngón tay cái vào phía sau đầu gà, dùng ngón trỏ ấn nhẹ vào họng gà, làm cho nó rụt lưỡi lại, dùng ngón giữa bảo vệ ngực, giữ thân gà trong lòng bàn tay, ngón áp út và ngón út để cố định. Đồng thời, đầu gà hơi úp xuống, đặt mỏ gà vào thanh sắt. Cắt khoảng 1/2 mỏ trên, mỏ trên và mỏ dưới nằm trong một hình dạng dốc, và quá trình này phải được giữ trong vòng 3 giây. 3. Lưu ý khi cắt mỏ gà con Một ngày trước và sau khi cắt mỏ, có thể bổ sung vitamin K( SUPPER K100 với liều1g/ 1-2 lít nước hoặc 1g/1 kg thức ăn), có lợi cho quá trình đông máu, đồng thời có thể bổ sung chống căng thẳng để ngăn ngừa căng thẳng như- VITROLITE: liều 1g/ 1-2 lít nước hoặc 1g/1 kg thức ăn- SUPER C100 với liều 1g/ 1-2 lít nước hoặc 1g/1 kg thức ănTrong vòng 2-3 ngày sau khi cắt mỏ, nên đổ đầy thức ăn trong máng để gà con dễ ăn.

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI

TIÊU DIỆT KÍ SINH TRÙNG TRÊN HEO

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Thiệt hại của kí sinh trùng gây...

Tiềm năng, lợi thế chăn nuôi bò thịt, bò sữa của Thủ đô

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Là Thủ đô song Hà Nội vẫn...

DINH DƯỠNG CHO NÁI HẬU BỊ THỜI KÌ MANG THAI

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Sự phát triển của heo con ở...

QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA ĐỂ GIẢM CHI PHÍ CÁM

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Vấn đề của những nước chăn nuôi...

NHU CẦU VITAMIN CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

NHU CẦU KHOÁNG CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SULPHONAMID

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Gà trúng độc Sulphonamid...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FURAZOLIDON

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Khi dùng Furazolidon phòng...

BỆNH NGỘ ĐỘC THỨC ĂN DO ĐỘC TỐ AFLATOXIN

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO MUỐI

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Muối là một trong những thành phần...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SELENIUM (Se)

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Selen là một trong những nguyên tố...

BỆNH DO TRÚNG ĐỘC KHÍ NH3

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Khí NH3  được sinh ra từ chất...

BỆNH TRÚNG ĐỘC KHÍ CO

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Lượng khí CO được sinh ra do...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FORMALDEHYDE

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Formaldehyde hay còn gọi là formon. Dung...

BỆNH SƯNG GAN THẬN TRÊN GÀ

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh sưng gan và thận thường xảy...

BỆNH HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT VÀ PHÌ GAN

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh FLHS là biểu hiện một quá...

BỆNH DO SUY DINH DƯỠNG TRÊN GIA CẦM

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu hụt dinh dưỡng gây rối...

BỆNH THIẾU VITAMIN A

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh thiếu vitamin A...

BỆNH THIẾU VITAMIN D

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin D trong đàn gà...

BỆNH THIẾU VITAMIN E

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin E thường hay gặp...

BỆNH THIẾU VITAMIN K

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin K ở gà có...

BỆNH THIẾU VITAMIN B1

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B1 ở gà thể...

BỆNH THIẾU VITAMIN B2

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B2 có đặc điểm...

BỆNH THIẾU VITAMIN B5

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU AXIT NICOTINIC – VITAMIN B3

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU PYRIDOXIN (VITAMIN B6)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh này là giảm...

BỆNH THIẾU BIOTIN (VITAMIN H)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà mắc bệnh thiếu Biotin có đặc...

BỆNH THIẾU AXIT FOLIC

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Axit folic hay còn gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU CHOLINE

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Chất Choline còn được gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU VITAMIN B12

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Vitamin B12 cần thiết cho sự phát...

BỆNH THIẾU SELENIUM

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu Selenium ở gà có đặc...

BỆNH THIẾU CANXI VÀ PHOTPHO (Ca, P)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Canxi và photpho là 2 nguyên liệu...

BỆNH THIẾU MANGAN (Mn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mangan được hấp thu qua đường tiêu...

BỆNH THIẾU MUỐI (NaCl)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
NaCl là một loại muối bao gồm...

BỆNH THIẾU KẼM (Zn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kẽm là một nguyên tố vi lượng...

BỆNH THIẾU (Mg)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mg trong cơ thể động vật chiếm...

BỆNH DO ĐÓI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh đói ở gà thường thể hiện...

BỆNH DO MẤT NƯỚC TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị thiếu nước hay mất nước...

BỆNH DO LẠNH TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị lạnh với biểu hiện đứng...

BỆNH DO NÓNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nhiệt độ quá nóng trong chuồng nuôi...

BỆNH DO TỔN THƯƠNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là một bệnh nội ngoại khoa...

BỆNH THIẾU KALI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kali trong cơ thể có tác dụng...

BỆNH VIÊM THẬN SỚM Ở GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh chỉ thấy xuất hiện ở gà...

BỆNH MỆT MỎI CỦA GÀ ĐẺ CÔNG NGHIỆP

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh CLF thường xảy ra ở gà...

BỆNH CÒI XƯƠNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là bệnh thường phổ biến ở...

BỆNH MỀM ĐỐT SỐNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thường thấy ở gà thịt giai...

BỆNH SỤN HOÁ XƯƠNG BÀN CHÂN

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh sụn hoá xương chày, xương bàn...

BỆNH GOUT

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh gout trên gà chia làm hai...

Kỹ thuật phòng và chữa bệnh cho vịt

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Sở hữu tổng đàn gia súc, gia...

LỰA CHỌN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO ĐÀN GÀ

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ai cũng biết nước là nguồn dinh...

7 CÁCH GIÚP TĂNG LƯỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO Ở HEO CAI SỮA

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nếu lượng thức ăn ăn vào tăng...

ĐỘC TỐ NẤM MỐC: CÁNH CỬA CHO CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM.

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ảnh hưởng trực tiếp của độc tố...

BỔ SUNG CHẤT ĐIỆN GIẢI CHO GÀ

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Không khí nóng gây thiệt hại rất...

CÁC BIỆN PHÁP GIÚP THỤ TINH NHÂN TẠO THÀNH CÔNG

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Thụ tinh nhân tạo có nhiều ưu...

QUẢN LÝ NÁI CAO SẢN

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Lý do khiến các trại tuy đã...

NUÔI DƯỠNG GÀ VÀO MÙA NÓNG

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Thông qua việc tạo và giải phóng...

VITAMIN VÀ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA HEO

25 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Một trong những yếu tố quan trọng...

BỆNH TGE TRÊN HEO – TRANSMISSBLE GASTROENTERITIS OF SWINE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG – FOOT AND MOUTH DISEASE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH MỤN NƯỚC TRÊN HEO – SWINE VESICULAR DISEASE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH MỤN NƯỚC TRONG MIỆNG HEO – SWINE VESICULAR STOMATITIS

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH PED TRÊN HEO – PORCINE EPIDEMIC DIARRHAE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH ĐẬU HEO – SWINE POX

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN TRÊN HEO – SWINE JAPANESE B ENCEPHALOMYETIS

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH VIÊM NÃO DO VIRUS NIPAH TRÊN HEO – NIPAH ENCEPHALITIS IN PIG

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

HỘI CHỨNG CÒI CỌC TRÊN HEO – POST WEANING MULTI SYSTEMIC WASTING SYNDROM

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH SẢY THAI DO PARVOVIRUS TRÊN HEO – PARVOVIRUS DISEASE OF SWINE

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH PPRS TRÊN HEO – PORCINE REPRODUCTIVE AND RESPYRATORY SYNDROME

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH GIẢ DẠI TRÊN HEO – AUJESZKY

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH CÚM HEO – HOG FLU

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH DỊCH TẢ CHÂU PHI – AFRICA SWINE FIVER

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH DỊCH TẢ HEO – HOG CHOLERA

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH SƯNG PHÙ ĐẦU TRÊN GÀ – AVIAN PNEUMOVIRUS (APV)

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

HỘI CHỨNG CÒI CỌC DO REOVIRUS – REO

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH CÚM GIA CẦM – AVIAN INFLUENZA (AI)

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH KHẸC TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH HUYẾT TRÙNG TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH E. COLI TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm

BỆNH THƯƠNG HÀN TRÊN VỊT – NGAN

7 Tháng Tư, 2022

Xem thêm