Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10% Sản phẩm mới ra mắt ưu đãi 10%

BỆNH KHÁC

/
ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG TỚI VIỆC CẢI THIỆN KHẢ NĂNG MỌC LÔNG Ở GÀ THỊT

ẢNH HƯỞNG CỦA DINH DƯỠNG TỚI VIỆC CẢI THIỆN KHẢ NĂNG MỌC LÔNG Ở GÀ THỊT

Lượt xem9
  • Thành phần dinh dưỡng, lượng ăn vào hay các chất kháng dinh dưỡng và các chất phụ gia khác có trong khẩu phần ăn đều có ảnh hưởng đến sự phát triển của lông vũ gà.Do lông vũ có hàm lượng protein và axit amin cao nên 2 loại chất này rất đáng được các nhà chăn nuôi quan tâm hơn.
  • Nhiều nghiên cứu cho thấy, hàm lượng protein, cụ thể hơn là protein thô trong khẩu phần ăn có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tái tạo lông.Khi cho gà ăn khẩu phần nhiều protein thô hơn thì cho thấy gà có nhiều lông hơ
  • Mặc khác việc lông kém là một vấn đề đáng lo ngại. Khi gà con nhỏ hơn 10 – 15 ngày tuổi được cho ăn khẩu phần ăn dưới 16% protein thì thường có bộ lông kém phát triể
  • Ở gà giống, bộ lông của gà thịt hay màu chân của gà mái luôn là khía cạnh được quan tâm nhiều nhất trong quá trình chăn nuôi gà suốt nhiều thập kỷ. Trong thời gian trở lại đây, sự phát triển của lông gà cũng đã được quan tâm nhiều hơn như việc lông rụng xuất hiện ở 45 tuần tuổi trước 8-10 tuần.
  • Nếu lông có vẻ khô, giòn và dễ gãy thì các vấn đề này có thể liên quan đến chất lượng lông phát triển kém, lông bị tổn thương hoặc do cả hai yếu tố hoặc có liên quan tới việc giao phối muộn khi đẻ (do da trần của gà mái bị gà trống cào) và khả năng chịu lạnh kém hơn do lớp lông che phủ giảm. Nếu lớp lông che phủ kém trong những tháng mùa đông kết hợp với việc không tăng khẩu phần ăn đôi khi sẽ dẫn tới lông kém phát triển.

1. Protein có lợi cho sự phát triển lông ở gà hậu bị.

  • Do sự thay lông và mọc lông gần như liên tục trong giai đoạn đẻ trứng ở gà hậu bị nên chế độ dinh dưỡng phải tối ưu để lông có thể phát triển bình thường.

a. Kiểm soát tốt khối lượng cơ thể là chìa khóa của vấn đề này.
Nếu khối lượng gà hậu bị vượt quá đường cong tăng trưởng trong giai đoạn phát triển và phải sử dụng các biện pháp giảm lượng ăn để giảm sự tăng trưởng thì khi đó chất lượng lông có thể bị ảnh hưởng.

Một lần nữa, việc chú ý theo dõi đường cong tăng trưởng ở gà hậu bị và khi đưa gà vào sản xuất có thể giúp giảm thiểu các vấn đề về lông trong giai đoạn đẻ. Một nghiên cứu được thực hiện ở Đại Học Auburn, khi sử dụng mức protein khác nhau ở gà hậu bị cho đến 6 tuần tuổi, cho thấy sự khác biệt đáng chú ý về khả năng mọc lông ở 10 tuần tuổi.

b. Thức ăn khởi động của gà hậu bị có khoảng 19 đến 20% protein thô
– Thường được sử dụng trong bốn tuần tuổi đầu nhưng nếu kéo dài thời gian cho ăn thức ăn khởi động tới 6 tuần tuổi có thể giúp tăng được lượng protein ăn vào sớm và tăng cường sự sớm phát triển của lông. Mặc dù những con gà hậu bị có ba lần thay lông trước khi đạt sản lượng trứng cao nhất, nhưng khi dinh dưỡng giai đoạn đầu tốt giúp tăng cường chất lượng lông vẫn có thể được đưa vào chuồng đẻ. 

– Một số loại protein thô hiện nay đang được nhiều nhà máy sản xuất thức ăn sử dụng nhưđạm đơn bào dạng lỏng FMLđạm đơn bào dạng bột Ajteinđạm đơn bào dạng viên Vedafeed với tỷ lệ đạm từ 25% 60%. Loại đạm thô này có giá thành hợp lý, chất lượng cao được đảm bảo chỉ tiêu từ nhà sản xuất. 

2. Các phương pháp tiệm cận từ dinh dưỡng

Lông có cấu tạo chủ yếu từ protein, và các công ty chăn nuôi gia cầm đã thực hiện một số thay đổi để tăng lượng acid amin mà gà mái cần để tối đa hóa sự phát triển lông hoặc tăng các khoáng vi lượng hoặc vitamin có liên quan tới việc tạo ra protein ở lông.

a. Acid amin

  • Bất kỳ cuộc thảo luận nào đến sự liên quan của dinh dưỡng đối với việc giúp lông vũ phát triển đều tập trung vào 2 loại acid amin chính đó làCytine và Methionine có trong khẩu phần ă Ngoài ra, các axit amin chủ yếu tham gia vào quá trình tổng hợp keratin lông vũ là các amin chứa lưu huỳnh và 2 loại trên.
  • Tỷ lệ của các axit amin chứa lưu huỳnh có trong da thường lớn hơn nhiều so với trong mô cơ. Do đó, sự thiếu hụt nhẹ các axit amin này trong chế độ ăn của gà sẽ khiến chúng mọc lông bất thường.
  • Cystine là axit amin phổ biến nhất trong lông vũ, chiếm khoảng 9% tổng số axit amin, mặc dù valine, arginine và leucine cũng có nồng độ cao. Đây là một tính toán thú vị để đo tỷ lệ axit amin được gà thịt tiêu thụ mỗi tuần (Bảng 1). Nếu những tính toán này là chính xác thì điều đó chỉ ra rằng lượng valine và arginine hấp thụ cũng rất quan trọng cho sự phát triển của lông.

Bảng 1 –Tính t l axit amin tiêu hóa tích t trong lông ca gà tht lai Ross 708.

TuổiLysineMeth    CysThreoValine  Arg
0-10 ngày8%8%84%12%28%21%
11-24 ngày6%6%62%9%21%16%
24-39 ngày5%5%52%8%18%14%
40-56 ngày3%4%36%5%12%9%

 

 

 

  • Mặc dù Methionine và Cystine là những thành phần quan trọng của lông nhưng chỉ có thể bổ sung Methionine thông qua thức ăn của gia cầm. Nhiều công ty chăn nuôi gia cầm thịt đã tăng lượng Methionine trong thức ăn gà giống của họ bằng cách tăng tổng tỷ lệ acid amin chứa lưu huỳnh (TSAA) – so với lysine trong giai đoạn hậu bị và đẻ.
  • Trong nhiều trường hợp, tỷ lệ TSAA tiêu hóa trên lysine tiêu hóa là xấp xỉ 100 đến 105% để kích thích sự phát triển lông.Trong khi Methionine và Cystine nhận được nhiều sự quan tâm tới quá trình tạo lông thì các acid amin khác không nên bị bỏ qua vì chúng có thể đóng vai trò quan trọng trong quá trình tạo lô
  • Các acid amin chuỗi nhánh (valine, isoleucine và leucine)và arginine có hàm lượng tương đối cao trong protein ở lông. Một số chuyên gia dinh dưỡng đặt mức tối thiểu cho các dinh dưỡng này, trong khi một số khác đặt mức protein tối thiểu để bảo đảm hơn.
  • Tăng hàm lượng vitamin B (pyridoxine, biotin)giúp tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của lông và tăng tính khả dụng của vitamin. Các chuyên gia dinh dưỡng của các công ty gia cầm khác đã tăng lượng acid folic bổ sung vào khẩu phần thức ăn vì acid folic tham gia vào quá trình sinh hóa giúp chuyển hóa methionine thành cysteine.
  • Cysteine là thành phần đặc biệt quan trọng trong lông, nhưng rất khó để tăng hàm lượng cysteine trong thức ăn thông qua các nguyên liệu có sẵn.

Vì lý do này, tất cả các cách thức giúp tăng việc sử dụng methionine trong thức ăn để cải thiện lông được tối ưu hóa.

Ngoài ra, thiếu chất xơ trong khẩu phần có thể gây ra hiện tượng mổ và ăn lông của nhau.

b. Vitamin, khoáng chất và khoáng vi lượng

  • Sự thiếu hụt hầu hết các loại vitamin và khoáng chất thiết yếu đều gây ra tình trạng lông mọc bất thường. Ví dụ như thiếu hụt riboflavin có lẽ gây ra những dấu hiệu đặc trưng nhất ở phôi và gà con như biểu hiện cụp xuống với một đầu lông phồng lên ở đầu mỗi lông tơ (hình minh họa bên dưới).
  • Trong một vài năm gần đây,tỷ lệ gà con bị mắc bệnh này ngày càng tăng, dễ nhìn thấy nhất là ở các trại gà giống và người ta thường gọi đây là hội chứng suy nhược. Và nguyên do dễ thấy nhất là tình trạng không đáp ứng đủ riboflavin vào khẩu phần ăn. 
  • Một nghiên cứu gần đây cho thấy nguyên nhân khác có thể là do gà giống bị thiếu kẽm docho ăn quá nhiều canxi và sắt. Mặt khác, có thể là do một loại virus astrovirus từ người nuô
  • Nhiều năm trước, các nhà nghiên cứu ở Úc cho rằng việc lông cụp xuống có liên quan đến cái gọi là“ginger hairs” trên vùng cổ của gà con mới nở là do sự thiếu hụt chuyển hóa của molypden.
  • Còn về khoáng vi lượng, nếu không bổ sung đủ thì cũng sẽ gây cản trở sự phát triển của lông. Ví dụ như thiếukẽm, thiếc, crom, niken hay vanadi…
  • Trong đó,kẽm được đánh giá là quan trọng nhất trong sự phát triển lông tốt hay không. Nếu thiếu kẽm, lông thường bị sờn, đặc biệt là có ảnh hưởng xấu đến lông cánh sơ cấp ở giai đoạn đang phát triển. Hoặc trục lông cách nang lông khoảng 3cm sẽ có các vết phồng rộp đặc trưng và ở điểm này, lông thường dễ gãy.
  • Thiếu kẽm còn gây ra hiện trạnglông “hình thìa”, không có cánh phát triển gần nang lô Lông hình chiếc thìa cũng được mô tả ở những loài chim bị nhiễm vi rút  “reticulo-endothelial virus”.
  • Lông từ những con gà hậu bị và những con gà giống bị stress sẽ xuất hiện những đường stress (những đường mờ theo chiều ngang của lông) do thiếu kẽm tạm thời (vì nhu cầu kẽm của gà thường tăng trong khoảng thời gian stress). Các đường stress này mờ hơn phần còn lại của lông và lông sẽ dễ đứt gãy tại vị trí đó.
  • Một khoáng chất khác đang được quan tâm hiện nay làđộc tính của boron, chất này đôi khi được sử dụng làm chất độn chuồng để kiểm soát bọ cánh cứ Không rõ liệu axit boric có gây ra vấn đề nghiêm trọng cho lông do tiếp xúc với da hay chúng bị ảnh hưởng do ăn phải chất độn chuồng bị ô nhiễm?
  • Ngoài ra,I-ốt cũng là một chất dinh dưỡng quan trọng cho quá trình tạo lông vì có mối liên hệ mật thiết với quá trình trao đổi chất của tuyến giá Trước đây, chúng ta có thể đã đánh giá thấp nhu cầu thay lông bằng I-ốt của gia cầm, vì đối với hầu hết các loại gia cầm, yêu cầu về chế độ ăn uống luôn được công bố trong sách hướng dẫn chăn nuôi ở mức 1ppm.
  • Ngày nay chúng tôi nhận thấy rằng mức 2-3ppm có lẽ phù hợp hơn để lông phát triển tối ưu. Theo đó, bột ngô và đậu nành đều chứa khoảng 0,2ppm iốt, còn lúa mì thấp hơn nhiều ở mức 0,1ppm, cao lương và hạt kê đặc biệt thấp ở mức 0,03ppm.
  • Có thể thấy vitamin và khoáng chất cũng có thể giúp cải thiện sự phát triển lông. Vì vậy mà nhiều công ty gia cầm đã tăng hàm lượng khoáng vi lượng vào trong công thức thức ăn chăn nuôi.
  • Một số đơn vị sẽ chọnkẽm, đồng và selen để giúp gà dễ tiêu hóa hơn từ các nguồn hữu cơ (vì các khoáng hữu cơ đã được chứng minh là có khả năng tăng cường hấp thụ chất dinh dưỡng).
  • Nhiều nghiên cứu về nguồn kẽm hữu cơ đã cho thấy khi bổ sung tăng cường kẽm, việc mọc lông trở lại được cải thiện ở những con gia cầm đang phát triển. Ngoài ra, sự cải thiện về khối lượng lông của gà thịt cũng được cải thiện khi bổ sung selen hữu cơ.

c. Độc tố nấm mốc

  • Nếu xuất hiện độc tố nấm mốc trong thành phần nguyên liệu cho gia cầm ăn thì sẽ gây ra nhiều bất thường cho sự phát triển của lông. Nếu chúng được cho ăn với nguyên liệu có hàm lượng lớn độc tố T-2 thì chúng chỉphát triển được một lớp lông phủ thưa thớt và có xu hướng mọc dầy/nhô lên ở những góc khuất/góc lạ thường trên da của con gà.
  • Có một khả năng cho rằng độc tố này đã làm thay đổi quá trình chuyển hóa của một số chất dinh dưỡng khác, do đó có thể nó là tác động gián tiếp.
  • Đối với việc nhiễm độc T-2, hầu hết các lông trên cơ thể đều bị ảnh hưởng, không giống như tình trạng cục bộ được thấy với sự mất cân bằng vitamin hoặc axit amin. Tuy nhiên, các vấn đề về lông xảy ra với khoảng 5-15ppm độc tố T-2 trong khẩu phần ăn cần mức độ cao bất thường trong các loại hạt như ngô/bắp.Các vấn đề của T-2 có liên quan đến bệnh helicopter (lông bất thường) ở thực tế. Các trục lông có xu hướng có một đường cong nổi bật cách xa cơ thể và trong một số trường hợp có một vạch tối rõ ràng trên lông khoảng 1/4 chiều dài tính từ đầu lông.
  • Ngoài ra, hin tượng chm mc lông gà tht còn b gây ra bi Ochratoxin. 

       Bên cạnh đó, sự hiện diện của nhiều loại độc tố nấm mốc, ở mức độ không nhiều lắm, cũng có thể có tác động bất lợi đến quá trình mọc lông ngay cả khi tất cả người nuôi đáp ứng đầy đủ các yếu tố dinh dưỡng khác.

  • Một nghiên cứu khác cũng cho rằng,một số độc tố scirpentriol do nấm mốc Fusarium tiết ra đã làm cho lông bị sờn với độ phủ của lông kém ở các gà đang lớn. Những chiếc lông bị ảnh hưởng có thể không chịu được sự khắc nghiệt trong suốt chu kỳ sinh sả
  • Nhìn chung, các chuyên gia dinh dưỡng từ các công ty gia cầm đã thay đổi một số chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn để giúp khắc phục các vấn đề trên lông ở gia cầm.
  • Dinh dưỡng gà hậu bị và gà giống có thể góp phần cải thiện các vấn đề về lông ở lứa đẻ từ giữa tới cuối.
  • Các chuyên gia ở nhiều công ty đã thực hiện một số thay đổi trong công thức thức ăn để giúp chúng giữ bộ lông được tối ưu và cũng như tạo ra các chương trình cho ăn trong thực tế để có thể bổ sung cho những thay đổi trên bằng cách theo dõi và kiểm tra cẩn thận bộ lông của chúng theo từng giai đoạn và độ tuổi.

d. Những ý quan trọng khác

  • Một vấn đề khác thường được nêu ra khi xảy ra các bất thường về lông là nguồn methionine được sử dụng, dưới dạng DL Methionine hoặc chất tương tự hydroxy của nó. Việc xem xét tài liệu cho thấy không có sự khác biệt giữa các nguồn này về mặt trao đổi chất nói chung và đặc biệt là đối với lông.
  • Mặc dù bộ lông phát triển bất thường có thể được sử dụng để hỗ trợ chẩn đoán thiếu hụt axit amin và các chất dinh dưỡng khác, nhưng kết quả thường không cụ thể, chẳng hạn như sự đối kháng, thiếu hụt và/hoặc mất cân bằng của axit amin (và nhiều chất dinh dưỡng khác) thường dẫn đến những bất thường tổng thể tương tự về bộ lông.
  • Ví dụ, sự mất cân bằng của leucine và valine, hoặc thậm chí glycine, phenylalanine và tyrosine đều gây ra các loại bất thường về lông tương tự ở gà con.
  • Trong hầu hết các tình huống, trong chế độ ăn thiếu hụt hoặc mất cân bằng như gà con sẽ xuất hiện tình trạng “lông xù” và khi kiểm tra kỹ hơn, lông trên cơ thể chúng thường nhô ra khỏi cơ thể trong khi lông cánh sơ cấp luôn không có vỏ bọc sát cơ thể.
  • Công trình nghiên cứu kinh điển của Mario Penz cách đây vài năm đã cho thấy tác động của sự mất cân bằng các axit amin chuỗi nhánh trong quá trình phát triển của lông cánh gà thịt (hình minh họa bên dưới). Và việc bổ sung quá nhiều leucine sẽ gây ra hiện tượng mọc lông bất thường, điều này đã được khắc phục bằng cách bổ sung một lượng dư leucine và isoleucine tương ứng.
  • Sắc tố lông cũng bị ảnh hưởng bởi dinh dưỡng. Lysine đã được xác định là axit amin chính liên quan đến sự hình thành sắc tố mặc dù sắc tố giảm cũng được thấy ở gà con được cho ăn khẩu phần thiếu phenylalanine và tyrosine, là tiền chất của melanin. Thiếu lysine cũng có thể gây mất sắc tố do ức chế hoạt động của enzyme tyrosinase, do đó ức chế sự hình thành

SẢN PHẨM

BOAR ESSEN PLUS(MÙI HEO ĐỰC)

BOAR ESSEN PLUS(MÙI HEO ĐỰC)

Chai xịt Boar Essence Plus chứa mùi hoocmon pheromone của heo đực. Dung dịch này có mùi giống mùi do tuyến nước bọt dưới hàm của lợn đực tạo ra.Boar Essence Plus kích thích và phát hiện heo nái và heo hậu bị lên giống, thay thế đực thí tình, tăng tỷ lệ đậu thaiBoar Essence Plus giảm nguy cơ lây nhiễm chéo khi dùng đực thí tình, tiết kiệm chi phí chăn nuôi

THẢO DƯỢC HỖ TRỢ ĐƯỜNG TIÊU HÓA CHO VẬT NUÔI - NANO BERBERIN

THẢO DƯỢC HỖ TRỢ ĐƯỜNG...

Berberin (min): 2%; Curcumin (min): 0.5%; Polyphenol…
NANO BERCUR-S THẢO DƯỢC HỖ TRỢ ĐƯỜNG TIÊU HÓA CHO VẬT NUÔI

NANO BERCUR-S THẢO DƯỢC HỖ...

Berberin (min): 20.000ppm Curcumin (min): 5.000ppm Polyphenol…
NANO ĐỒNG – XỬ LÝ NẤM, HẠN CHẾ TẢO, KHỬ MÙI NƯỚC, DIỆT VI TRÙNG

NANO ĐỒNG – XỬ LÝ...

Dung dịch Đồng hữu cơ (Copper Lactate):…
PRODUCTIVE HEPATO – GIẢI ĐỘC GAN THẬN SIÊU TỐC

PRODUCTIVE HEPATO – GIẢI ĐỘC...

Vitamin B1: 0.02 g; Vitamin B2: 0.005g;…
DOXYCYCLINE 50% - NASHER DOX (ĐẶC TRỊ BỆNH ORT, CRD, CCRD, TIÊU CHẢY PHÂN XANH, PHÂN TRẮNG)

DOXYCYCLINE 50% - NASHER DOX...

Doxycycline Hyclate: 50%
OXYTETRACYCLINE 50% - ACTIVE OFAT 500 (ĐẶC TRỊ HEN KHẸC, VIÊM RUỘT, VIÊM BUỒNG TRỨNG)

OXYTETRACYCLINE 50% - ACTIVE OFAT...

Oxytetracycline HCL: 50%
GÀ NÒI

GÀ NÒI

1.Khái quát chung Gà nòi là một…
GÀ MÓNG DUY TIÊN

GÀ MÓNG DUY TIÊN

1.Khái quát chung Gà H’Mông hay còn gọi…
Gà H’Mông

Gà H’Mông

1.Khái quát chung Gà H’Mông hay còn gọi…
GÀ CÁY CỦM

GÀ CÁY CỦM

1.Khái quát chung Gà cáy củm hay còn…
GÀ LÔNG CHÂN

GÀ LÔNG CHÂN

1.Khái quát chung Gà lông chân là…
GÀ TÈ

GÀ TÈ

1.Khái quát chung Gà Tè hay còn gọi…
GÀ TIÊN YÊN

GÀ TIÊN YÊN

1.Khái quát chung Gà Tiên Yên hay còn…
Logistics là gì?

Logistics là gì?

Theo Điều 233 Luật Thương mại 2005, dịch…
GÀ VĂN PHÚ

GÀ VĂN PHÚ

1.Khái quát chung Gà Văn Phú là…
GÀ CAO LÃNH

GÀ CAO LÃNH

1.Khái quát chung Gà Cao Lãnh hay…
GÀ TRE TÂN CHÂU

GÀ TRE TÂN CHÂU

1.Khái quát chung Gà tre Tân Châu…
GÀ CHỢ LÁCH

GÀ CHỢ LÁCH

1.Khái quát chung Gà Chợ Lách hay gà nòi…
GÀ ĐỒI YÊN THẾ

GÀ ĐỒI YÊN THẾ

1.Khái quát chung Gà đồi Yên Thế…
GÀ RI NINH HÒA

GÀ RI NINH HÒA

1.Khái quát chung Gà Ri Ninh Hòa…
GÀ TA LAI

GÀ TA LAI

1.Khái quát chung Gà ta lai (hay…
GÀ VCN

GÀ VCN

1.Khái quát chung Gà VCN-G15 còn gọi là gà…
GÀ SAO

GÀ SAO

1.Khái quát chung Gà sao hay còn gọi…
GÀ TÂY

GÀ TÂY

1.Khái quát chung Gà tây nhà là…
Chim cút Bobwhite

Chim cút Bobwhite

Chim cút (hay còn gọi là chim…
Chim cút Coturnix

Chim cút Coturnix

Chim cút (hay còn gọi là chim…
DOXYCYCLINE  5% + TIAMULIN 5% -  TIACYCLIN POWDER (ĐẶC TRỊ VIÊM PHỔI DÍNH SƯỜN)

DOXYCYCLINE 5% + TIAMULIN 5%...

Doxycycline:  50mg/g Tiamulin:        50mg/g
DOXYCYCLINE 50% - SOLADOXY 500 (ĐẶC TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG HÔ HẤP VÀ TIÊU HÓA)

DOXYCYCLINE 50% - SOLADOXY 500...

Doxycycline hyclate : 500mg

CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET365

B1: Cung cấp thông tin về quý khách



















    CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET 365

    B1: Cung cấp thông tin về quý Khách

















      CHẨN ĐOÁN BỆNH CÙNG VET36

      GỬI THÔNG TIN TƯ VẤN

      Nhận tư vấn miễn phí

      GỬI THÔNG TIN NHẬN BÁO GIÁ

      Nhận chính sách bất ngờ