giống gà

GÀ SAO

1.Khái quát chung Gà sao hay còn gọi là gà trĩ, trĩ sao (Danh pháp hai phần: Numida meleagris) là loài chim thuộc họ Gà Phi (Numidiadae) và là loài duy nhất của chi Numida. Loài này có nguồn gốc từ châu Phi, chủ yếu ở nam Sahara, hiện đã di thực đến nhiều nơi thuộc Tây Ấn, Brasil, Australia và châu Á.

GÀ TA LAI

1.Khái quát chung Gà ta lai (hay còn gọi bằng ký hiệu là Gà JA hay gà J) là giống gà công nghiệp lông màu lai có nguồn gốc từ Việt Nam.

GÀ TÂN HỒ

1. Khái quát chungTrong các dòng gà tiến Vua nổi tiếng Việt Nam thì Gà Hồ là giống gà có khối lượng cơ thể và chất lượng thịt vượt trội. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu của người chăn nuôi và thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng  cả nước, Công ty TNHH MTV Gà giống DABACO chọn tạo, nhân nuôi thành công giống gà Tân Hồ. Chúng được lai tạo trên nền tảng kế thừa những đặc tính ưu việt của giống gà Hồ tiến Vua nổi tiếng của xứ Kinh Bắc về màu sắc, chất lượng thịt bước cải thiện nhảy vọt về tốc độ sinh trưởng, với nhiều ưu điểm vượt trội như: Độ đồng đều, kháng bệnh cao, tỷ lệ hao hụt thấp... Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người Chăn nuôi.2. Ngoại hìnhĐầu công, mình cốc, cánh chai, đuôi xòe như chiếc nơm.Mào nụ hoặc múi khế.Lông ôm gọn và đỏ màu mận chín.Quản ngắn, trường đòn, hình thể oai vệ.Con mái: Lông màu đất thó hoặc màu chim sẻ.3. Khả năng thích nghi và đề khángKhả năng kháng bệnh cao và thích nghi với đặc điểm khí hậu, thời tiết cũng như điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng nhiều vùng miền cả nước4. Năng suấtThời gian nuôi:                                     100 –105 ngày.Trọng lượng bình quân đạt:              2.1 – 2.6 kg/con.Tiêu tốn thức ăn (FCR):                     2.6 – 2.8 kg thức ăn/1kg tăng trọng.5. Nhu cầu dinh dưỡng01-20 ngày tuổi:                Năng lượng trao đổi: 3.100 Kcal/kg. CP: 21.5%21-60 ngày tuổi:                Năng lượng trao đổi: 3.050 Kcal/kg. CP: 20.5%61 ngày tuổi – xuất bán :  Năng lượng trao đổi: 3.100 Kcal/kg. CP: 18.0%6. Chỉ số kỹ thuật7. Cơ sở sản xuấtTiền thân là Xí nghiệp gà giống công nghiệp Lạc Vệ được thành lập năm 1996, năm 2010 được chuyển đổi mô hình hoạt động thành Công ty TNHH MTV gà giống DABACO do Tập đoàn DABACO Việt Nam làm chủ sở hữu.Công ty được đầu tư hệ thống chuồng trại với quy mô 80.000 con gà giống bố mẹ, có hệ thống trang thiết bị hiện đại như: chuồng lạnh nuôi gà giống bố mẹ được trang bị hệ thống cho ăn uống vệ sinh tự động, hệ thống ấp nở được nhập từ các quốc gia  như Bỉ, Hà Lan...cùng đội ngũ cán bộ, kỹ sư nhiều năm kinh nghiệm. Hàng năm cung cấp từ 5 – 6 triệu gà con giống ra thị trường chăn nuôi trên toàn quốc.Phương châm hoạt động của công ty là: luôn lấy lợi nhuận của người chăn nuôi làm mục tiêu cho mọi hoạt động của mình. Hàng năm công ty không ngừng cập nhật, cải tiến và giám sát chặt chẽ mọi quy trình sản xuất, tiến hành nghiên cứu, lai tạo ra những giống gà mới phù hợp, có khả năng thích nghi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Đặc biệt, từ năm 2010 công ty đã thành công trong việc triển khai ứng dụng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cho gà trắng Hubbard – Pháp và gà J-Dabaco đem lại hiệu quả rõ rệt nhờ giảm lượng tiêu tốn thức ăn cho gà bố mẹ, tăng chất lượng gà giống, tăng tỉ lệ trứng có phôi và tỉ lệ nở trên số trứng có phôi, tăng mật độ đàn nuôi và giảm ô nhiễm môi trường… Các kết quả nghiên cứu được ứng dụng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, góp phần xây dựng và quảng bá thương hiệu DABACO và thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ SXKD mà Tập đoàn giao cho.Thông tin liên hệHỗ trợ về con giống xin vui lòng liên hệ: Điện thoại: 0934 555 238 Email: Thuytoancau.vn@gmail.com

GÀ TÀU VÀNG

1. Khái quát chungGà Tàu vàng hay gà Ta vàng là một giống gà bản địa của Việt Nam. Tên gọi Tàu chỉ ra nguồn gốc xa xưa từ Trung Quốc, được du nhập vào Việt Nam từ lâu, hiện chúng được nuôi dưỡng thuần hóa và lai tạo để sống chủ yếu ở phía Nam Việt Nam và hoàn toàn là một giống gà bản địa của Việt Nam. Chúng được nuôi phổ biến ở các tỉnh miền Nam và hiện nay, phát triển mạnh ở một số địa phương thuộc địa phận đồng bằng sông Cửu Long. Giống gà này được ưa chuộng vì chất lượng thịt cao, dễ nuôi.2. Ngoại hìnhGà Tàu Vàng là một giống gà địa phương ở khu vực Nam Bộ với đặc điểm lông, da, chân vàng và thịt ngon[2]. Phần lớn chúng có lông màu vàng rơm, vàng sẫm, có đốm đen ở cổ, cánh và đuôi. Gà Tàu vàng có lông màu vàng, chân có lông màu đen ở bàn, có khi ở cả ngón, gà mẹ có loại trụi đuôi hoặc cũng có loại đuôi dài. Chân màu vàng, da vàng, thịt trắng, mào phần lớn là mào đơn và ít mào nụ. Thịt rắn chắc, thơm ngon. Sản lượng trứng 70 - 90 quả/mái/năm.3. Khả năng thích nghi và đề khángGà Tàu vàng có khả năng tự kiếm thức ăn ngoài môi trường. Với tính thích ấp, nuôi con giỏi, gà Tàu vàng rất phù hợp với mô hình chăn nuôi nông hộ, tận dụng được nguồn thức ăn phong phú sẵn có của địa phương, giảm chi phí đầu tư, ít tốn công chăm sóc, ít dịch bệnh, chất lượng thịt, trứng cao hơn các giống gà khác, So với các loại gà khác thì gà thích nghi điều kiện nuôi khá tốt, ít dịch bệnh, khả năng tăng trọng nhanh, dễ nuôi, tỷ lệ sống cũng cao hơn, rất thích hợp mô hình chăn nuôi nông hộ của người dân địa phương.Đặc biệt, chất lượng thịt thơm, dai hơn các giống gà thương phẩm.  Sức đề kháng cao, thích ứng với mọi điều kiện chăn thả địa phương. Có thể nuôi gà tàu vàng theo hình thức bán công nghiệp là nuôi nhốt kết hợp với thả vườn, cho ăn cám công nghiệp, lúa, gạo và rau. Trọng lượng lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh, bán được giá cao (khoảng 65.000 đồng/kg) nên gà tàu vàng mang lại giá trị kinh tế cao cho các trang trại và hộ nuôi nhỏ lẻ.4. Năng suấtGà tàu vàng có trọng lượng lớn, từ 3–4 kg/con, còn gà nòi trung bình khoảng 3 kg/con. Trọng lượng trưởng thành con mái nặng 1,8 – 2 kg/con, con trống nặng 2,5 – 3 kg/con. Khối lượng có thể lúc mới sinh 30g, khi trưởng thành, gà trống nặng 3 kg, mái nặng 2 kg. Gà tàu vàng thuần chủng có lông, chân, mỏ và da màu vàng, thịt săn chắc và ngon. Gà tàu vàng có tốc độ tăng trưởng nhanh, nuôi khoảng 4 tháng có thể xuất bán, trong khi gà nòi phải nuôi trên 4 tháng đến 5 tháng mới bán đượcThông tin liên hệHỗ trợ về con giống xin vui lòng liên hệ: Điện thoại: 0934 555 238 Email: Thuytoancau.vn@gmail.com

GÀ TÂY

1.Khái quát chung Gà tây nhà là tên gọi giống gà thuộc loài gà tây hoang (Meleagris gallopavo) đã được thuần hóa và nuôi dưỡng như một loại gia cầm để cung cấp nguồn thực phẩm. Thịt gà tây đặc biệt thông dụng tại các nước phương Tây.

GÀ TÈ

1.Khái quát chung Gà Tè hay còn gọi là Gà lùn là một giống gà có nguồn gốc ở Việt Nam, chúng được coi là giống gà cổ xưa của người Việt, được chăn nuôi từ lâu. Đây là giống gà quý thuộc diện cần bảo tồn nguồn gen giống vật nuôi hiện nay.

GÀ TIÊN YÊN

1.Khái quát chung Gà Tiên Yên hay còn gọi là gà đồi hay gà râu là một giống gà nội địa của Việt Nam, có nguồn gốc ở huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

GÀ TÒ

1. Khái quát chungGà Tò là một giống gà quý, đặc biệt chất lượng, nhiều thịt, thơm ngon, da giòn, xưa kia gà Tò, được dân làng dâng tiến Vua.Đặc điểm cặp chân vàng có nhúm lông ở hai bên cẳng chân, ngoại hình săn chắc, khoẻ mạnh và nhìn rất oai vệ, tiếng gáy to, tròn rõ, thanh tao, cân nặng trưởng thành khoảng 2.5kg...Là giống gà dễ chăn nuôi, sức đề kháng tốt, giá trị thương phẩm tốt..2. Ngoại hìnhGà Tò có dáng vóc to cao hơn các giống gà khác. Con trống có trọng lượng trung bình đạt từ năm tới 3, tối đa có thể 4 kg. Con mái có trọng lượng trung bình đạt từ 1,5 - 2kg. Khi trưởng thành, gà trống thường có lông màu tía mật (mật mía) có người, còn gọi là màu cánh gián, mã tím, bởi có những mảng lông giống màu mật và màu cánh gián. Gà mái có lông giống màu Cà Cuống và màu củ Đậu hay vỏ Lạc.Gà Tò từ lúc mới nở tới khi đạt bốn tuần tuổi đạt khoảng 0,67 kilogam. Đến thời kì này, lông chân gà có hiện tượng thưa dần. Và đến tận kì sinh sản, lông mới mọc lại như thường. Lúc này, gà Tò trống có da đỏ như gà nòi. Gà Tò có một đặc điểm đặc biệt là có lông phần chân (từ bàn chân tới nơi tiếp giáp với đùi). Kẽ chân có màu đỏ tía.3. Sinh sảnGà Tò đẻ một lần từ mười lăm tới mười tám trứng. Một năm đạt khoảng một trăm ba mươi tới một trăm năm mươi trứng. Gà Tò không có hiện tượng ấp bóng như một số giốnggà khác, sau mỗi lần đẻ chúng nghỉ từ năm tới bảy ngày sau đó đẻ tiếp. Gà mái khi đẻ trứng đạt tới trọng lượng khoảng hai phảy năm kilôgam. Từ khi ấp nở tới lúc xuất chuồng khoảng bảy tháng.Gà Tò mái do có lông chân dễ bị ngấm nước, làm ảnh hưởng đến quá trình ấp nở trứng, nên tỷ lệ nở trứng ở gà Tò không cao. Cũng có ý kiến cho rằng, với thể hình quá khổlàm cho gà Tò mái trở nên vụng về trong việc ấp trứng. Đây cũng là một trong các nguyên nhân làm cho gà Tò trở nên hiếm. Dân gian có câu: Gà Tò ăn khỏe đẻ vụng.4. Phương thức nuôiDo chưa từng được thử nuôi theo hình thức nuôi công nghiệp, nên gà Tò đến ngày nay mới chỉ được biết đến với cách nuôi thả thông thường. Người dân địa phương có câu ca:Gà Tò ăn quẩn cối xay để ám chỉ tập quán ăn uống của gà Tò. Cối xay đất có chiều cao khoảng bảy mươi centimet, gà Tò với chiều cao của nó có thể với qua mặt cối để ăn thóc ở trong cối.5. Thực trạng gà TòSố gà Tò còn lại ở làng Tò ước tính đến nay còn khoảng chưa tới một nghìn con. Trong số đó gà Tò thuần chủng còn rất ít, đa phần đã bị lai tạp. Một số còn cho rằng, gà Tò thuần chủng thậm chí đã tuyệt chủng. Gà Tò lai tạp không to bằng gà Tò thuần chủng, chỉ đạt khoảng hai phảy năm tới bốn kilôgam. Và khả năng kháng bệnh của gà Tò lai cũng kém hơn.Theo một dự án mới nhất về bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam thì gà Tò được xếp vào loại động vật đặc biệt quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng và cần được bảo tồn. Gà Tò được TS Trần Duy Khanh (Giám đốc Công ty CP Giống chăn nuôi Thái Bình) tái phát hiện năm 2001 và được Viện Chăn nuôi quốc gia là đơn vị kiểm định và công nhận năm 2002 và thực hiện dự án. Năm 2006 dưới sự phân công của Viện, công ty cổ phần chăn nuôi Thái Bình đã tiến hành nuôi thử với số lượng hai trăm con gà Tò. Đến cuối năm 2006, đơn vị này đã nhân thuần được một trăm sáu sáu con gà Tò thuần chủng. Tiếp tục phát triển nhân thuần qua các năm 2007 và 2008 viện thu được lần lượt là 150 con và 160 con.Kết quả nghiên cứu ban đầu cho thấy, gà Tò thuần chủng có tỷ lệ sống sót và sức đề kháng bệnh tốt hơn tất cả các giống gà ở Việt Nam. Từ không tới bốn tuần tuổi đạt tỷ lệ sống sót 94,85%. Từ bốn đến 17 tuần tuổi đạt 96,88%. Và tỷ lệ nuôi sống bình quân ở cả hai giai đoạn là 93,96%. Trong khi đó gà Ri là 85,6%, gà H'Mong là 80,31%, gà Mía là 86,31%.Thông tin liên hệHỗ trợ về con giống xin vui lòng liên hệ: Điện thoại: 0934 555 238 Email: Thuytoancau.vn@gmail.com

GÀ TRE

1. Khái quát chungGà tre (chính xác là "gà che" theo tiếng Khmer là មាន់ចែ "moan-chae") là một giống gà bản địa đã từng khá phổ biến tại khu vực miền Nam Việt Nam, đặc biệt là Tây Nam Bộ. Là giống gà có trọng lượng khá nhỏ, trước đây chúng thường được nuôi làm cảnh. Tuy nhiên giống gà này dường như chưa được giới khoa học nghiên cứu một cách nghiêm túc, chưa thấy có tư liệu chính thức nào viết về loài này. Tên gọi của nó là "Gà Che" ("Bi-che" theo cách gọi của người Khmer, về sau, khi giống gà này phổ biến khắp Việt Nam, ngươì Việt ta lại tưởng cái tên "Che" là do dân miền Tây Nam Bộ phát âm sai nên sửa lại là Gà Tre.2. Ngoại hìnhMàu lông của gà tre hiện nay rất đa dạng về màu sắc nhưng có thể đó là sản phẩm của sự lai tạo với các giống gà khác. Căn cứ vào sự thống kê không chính thức các ý kiến của những người đã sống vào những thập niên 40, 50 thế kỉ trước ở miền Tây Nam Bộ thì gà tre có ba sắc lông chính sau:Gà chuối: Gà trống mang trên mình ba màu lông là trắng, đỏ và đen: Lông cổ và mã trên lưng là màu trắng ngà, có điểm sọc đen mờ ở giữa. Lông cánh thường là pha trộn các sắc lông đỏ, đen và vàng. Lông ngực, bụng và đuôi có màu đen tuyền. Gà mái với bộ lông pha lẫn giữa trắng và đen. Gà chuối chiếm số lượng xấp xỉ 60% lúc bấy giờ.Gà điều: Gà trống có phần thân và đuôi có màu sắc như gà chuối nhưng lông cổ và lông mã trên lưng có màu đỏ lửa hoặc đỏ tía có thể nói là giống với màu lông của các loại gà rừng Đông Nam Á, gà mái có màu vàng nâu lẫn với màu đen. Số lượng gà điều thường chiếm dưới 30%.Màu sắc khác: Một số cá thể trống có màu sắc như gà chuối nhưng khoảng 1/3 lông cổ tính từ đầu trở xuống và phần lông mã giữa lưng lại có màu đỏ tía, sự kết hợp hết sức hài hòa giữa hai màu lông trắng và đỏ tạo cho các cá thể này có ngoại hình thu hút khá đặc biệt.Màu vàng ở cổ và màu trắng muốt ở thân.Các màu khác như đen, xám, trắng, vàng...Trước đây rất ít phổ biến và bị xem như không thuần chủng.Lông gà bóng mượt, khá dài và ôm chứ không quá xù như một số gà cảnh ngoại nhập hiện nay.- Màu sắc mỏ và chân: Lý tưởng nhất cho gà thuần chủng là màu vàng tươi.Mỏ xinh xinh như hình tam giác.- Mào gà: Phổ biến nhất là mồng lái, kích thước vừa phải và luôn thẳng đứng gần giống mồng gà rừng.- Đuôi: Đuôi gà nghiên một góc 30 đến 40 độ so với mặt đất với nhiều lớp lông phủ lên nhau, lông đuôi gà trống thường dài và nhiều. uốn cong thành một cung tròn, những sợi dài nhất có thể dài chạm đất, thậm chí kéo lê trên đất hai, ba xăng-ti-mét. Tuy nhiên đuôi gà tre Nam Bộ lại không xòe rộng sang hai bên theo kiểu đuôi tôm.- Chân: Chân gà tre Nam Bộ tương đối cao so với các giống gà cảnh ngày nay với cẳng chân thon, nhỏ dài bằng với đùi gà nhưng rất nhanh nhẹn trong việc bới đất,kiếm mồi. Gà trống có bộ cựa rất phát triển, thường là cựa kim dài và cong vút rất lợi hại- Vóc dáng tổng thể: Gà có vóc dáng cao khá gọn gàng, đẹp mắt, tiếng gáy thanh, dáng đi nhẹ nhàng và khỏe mạnh.3. Khả năng thích nghi và đề khángGà tre thuần chủng có sức đề kháng khá tốt đối với dịch bệnh, tuy nhiên gà con thường yếu trong giai đoạn tháng đầu tiên sau khi nở.4. Năng suấtGà có thể trưởng thành sau sáu tháng nuôi tuy nhiên để thật sự thành thục thì phải sau tám tháng với gà mái và một năm đối với gà trống. Khả năng đẻ trứng của gà mái có sự thay đổi tùy theo cá thể. Nếu để sinh sản tự nhiên gà đẻ khoảng ba đến bốn lứa một năm. Nếu ta lấy trứng không cho gà ấp thì mỗi lứa trứng sẽ cách nhau từ hai mơi đến ba mươi ngày. Số lượng trứng mỗi lúa thường trên dưới mười quả, một số cá thể có thể đẻ liên tục hai mươi quả trên một lứa. Tuy nhiên đây là giống gà ít được nuôi phổ biến nên một số trường hợp bị thoái hóa do cận huyết số trứng mỗi lứa có khi chỉ là năm sáu quả mà thôi, thậm chí gà đẻ không liên tục.Theo chương trình nghiên cứu về việc Lai Tạo và Phát triển giống Gà Tre của Hợp Tác Xã Chấn Phong, Gà Tre có khối lượng cơ thể gà con lúc mới nở là 16,5 – 21,2 g. Lúc 8 tuần tuổi gà trống 371,2 – 420,3 g/con; gà mái 337,30 – 368,7 g. Đến 20 tuần tuổi gà trống 857,22 – 910,8 g/con, gà mái 565,3 – 586,6 g/con. Sản lượng trứng 50-60 quả /mái/năm, nặng 21-22g kích thước trứng bằng 2 ngón tay. Gà tre có thịt rất thơm ngon, ngoài ra được dùng làm cảnh và thi chọi ở nhiều nơi trong nước ta.5. Nhu cầu dinh dưỡng6. Chỉ số kỹ thuật7. Cơ sở sản xuấtCÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THU HÀ phân phối các loại con giống: gà giống, ngan giống, vịt giống, ngỗng giống trên toàn quốc.Thông tin liên hệHỗ trợ về con giống xin vui lòng liên hệ: Điện thoại: 0934 555 238 Email: Thuytoancau.vn@gmail.com

GÀ TRE TÂN CHÂU

1.Khái quát chung Gà tre Tân Châu một giống gà tre nhỏ, có nguồn gốc từ vùng rừng núi An Giang.

GÀ VĂN PHÚ

1.Khái quát chung Gà Văn Phú là giống gà địa phương được thuần dưỡng từ lâu ở xã Văn Phú, Xã Sài Ngã, huyện câm khê, tỉnh Phú thọ.

GÀ VCN

1.Khái quát chung Gà VCN-G15 còn gọi là gà AVGA hay còn gọi đơn giản là gà VCN là một tổ hợp giống gà lai công nghiệp siêu trứng do Viện chăn nuôi của Việt Nam lai tạo. 

Cơ sở cung cấp con giống

TIÊU DIỆT KÍ SINH TRÙNG TRÊN HEO

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Thiệt hại của kí sinh trùng gây...

Tiềm năng, lợi thế chăn nuôi bò thịt, bò sữa của Thủ đô

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Là Thủ đô song Hà Nội vẫn...

DINH DƯỠNG CHO NÁI HẬU BỊ THỜI KÌ MANG THAI

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Sự phát triển của heo con ở...

QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TRƯỚC VÀ SAU CAI SỮA ĐỂ GIẢM CHI PHÍ CÁM

25 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Vấn đề của những nước chăn nuôi...

NHU CẦU VITAMIN CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

NHU CẦU KHOÁNG CỦA GÀ

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Để nuôi gia cầm thành công, người...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SULPHONAMID

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Gà trúng độc Sulphonamid...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FURAZOLIDON

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
1. Triệu chứng Khi dùng Furazolidon phòng...

BỆNH NGỘ ĐỘC THỨC ĂN DO ĐỘC TỐ AFLATOXIN

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO MUỐI

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Muối là một trong những thành phần...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO SELENIUM (Se)

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Selen là một trong những nguyên tố...

BỆNH DO TRÚNG ĐỘC KHÍ NH3

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Khí NH3  được sinh ra từ chất...

BỆNH TRÚNG ĐỘC KHÍ CO

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Lượng khí CO được sinh ra do...

BỆNH TRÚNG ĐỘC DO FORMALDEHYDE

30 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Formaldehyde hay còn gọi là formon. Dung...

BỆNH SƯNG GAN THẬN TRÊN GÀ

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh sưng gan và thận thường xảy...

BỆNH HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT VÀ PHÌ GAN

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh FLHS là biểu hiện một quá...

BỆNH DO SUY DINH DƯỠNG TRÊN GIA CẦM

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu hụt dinh dưỡng gây rối...

BỆNH THIẾU VITAMIN A

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh thiếu vitamin A...

BỆNH THIẾU VITAMIN D

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin D trong đàn gà...

BỆNH THIẾU VITAMIN E

31 Tháng Một, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin E thường hay gặp...

BỆNH THIẾU VITAMIN K

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin K ở gà có...

BỆNH THIẾU VITAMIN B1

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B1 ở gà thể...

BỆNH THIẾU VITAMIN B2

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu vitamin B2 có đặc điểm...

BỆNH THIẾU VITAMIN B5

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU AXIT NICOTINIC – VITAMIN B3

2 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu axit Pantothenic ở gia cầm...

BỆNH THIẾU PYRIDOXIN (VITAMIN B6)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đặc điểm của bệnh này là giảm...

BỆNH THIẾU BIOTIN (VITAMIN H)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà mắc bệnh thiếu Biotin có đặc...

BỆNH THIẾU AXIT FOLIC

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Axit folic hay còn gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU CHOLINE

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Chất Choline còn được gọi là vitamin...

BỆNH THIẾU VITAMIN B12

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Vitamin B12 cần thiết cho sự phát...

BỆNH THIẾU SELENIUM

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thiếu Selenium ở gà có đặc...

BỆNH THIẾU CANXI VÀ PHOTPHO (Ca, P)

3 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Canxi và photpho là 2 nguyên liệu...

BỆNH THIẾU MANGAN (Mn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mangan được hấp thu qua đường tiêu...

BỆNH THIẾU MUỐI (NaCl)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
NaCl là một loại muối bao gồm...

BỆNH THIẾU KẼM (Zn)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kẽm là một nguyên tố vi lượng...

BỆNH THIẾU (Mg)

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Mg trong cơ thể động vật chiếm...

BỆNH DO ĐÓI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh đói ở gà thường thể hiện...

BỆNH DO MẤT NƯỚC TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị thiếu nước hay mất nước...

BỆNH DO LẠNH TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Gà bị lạnh với biểu hiện đứng...

BỆNH DO NÓNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Nhiệt độ quá nóng trong chuồng nuôi...

BỆNH DO TỔN THƯƠNG TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là một bệnh nội ngoại khoa...

BỆNH THIẾU KALI TRÊN GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Kali trong cơ thể có tác dụng...

BỆNH VIÊM THẬN SỚM Ở GÀ

6 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh chỉ thấy xuất hiện ở gà...

BỆNH MỆT MỎI CỦA GÀ ĐẺ CÔNG NGHIỆP

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh CLF thường xảy ra ở gà...

BỆNH CÒI XƯƠNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Đây là bệnh thường phổ biến ở...

BỆNH MỀM ĐỐT SỐNG

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh thường thấy ở gà thịt giai...

BỆNH SỤN HOÁ XƯƠNG BÀN CHÂN

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh sụn hoá xương chày, xương bàn...

BỆNH GOUT

7 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Bệnh gout trên gà chia làm hai...

Kỹ thuật phòng và chữa bệnh cho vịt

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Sở hữu tổng đàn gia súc, gia...

LỰA CHỌN HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHO ĐÀN GÀ

12 Tháng Hai, 2022

Xem thêm
Ai cũng biết nước là nguồn dinh...