1 SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ MẠT GÀ

1. Biện pháp phòng ngừa hiện tượng gà bị nhiễm mạt Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa hiện tượng gà bị nhiễm mạt là loại bỏ những nguyên nhân sinh ra mạt gà xung quanh nơi gà ở bằng cách: – Khi kết thúc 1 lứa nuôi và muốn vào lứa mới, người nuôi phải để thời gian trống chuồng trong khoảng 15 – 20 ngày. Và trong khoảng thời gian này, cần phải thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp tẩy uế, sát trùng chuồng trại trước khi vào lứa mới để tiêu diệt mạt gà ở lứa cũ.Có thể sử dụng 1 số loại thuốc sát trùng như FOAM 32T/KLOTAB/DESINFECT GLUTAR ACTIVE – Luôn giữ chuồng trại sạch sẽ, thông thoáng, đảm báo chất độn chuồng luôn khô ráo bằng việc sử dụng NOVA DRY/CONFORT DRY, và phải đảm bảo đủ ánh sáng trong khu vực chuồng nuôi. – Sử dụng FOAM 32T – Loại sát trùng có tính an toàn đối với vật nuôi và hiệu quả đối với ký sinh trùng để phun sát trùng toàn bộ khu vực chuồng trại và xung quanh chuồng nuôi Ngoài ra, người chăn nuôi có thể dùng vôi bột rắc trong chuồng gà, đặc biệt là những góc hoặc ổ ngóc ngách thường là các ổ mạt gà lớn. 2. Biện pháp điều trị khi gà bị nhiễm mạt Khi phát hiện ra gà bị nhiễm mạt, cần cách lý những con bị nhiễm để điều trị riêng, tránh hiện tượng mạt gàlây lan nhanh ra toàn đàn. - Thay mới chất độn chuồng, vệ sinh toàn bộ máng ăn, máng uống của gà, xử lý các ngóc ngách, kẽ hở, khe nứt, nền chuồng trong chuồng nuôi nơi mạt gà hay cư trú sạch sẽ.– Nếu số lượng gà bị nhiễm mạt ít: thì UMBROMITE nên được sử dụng với liều 750ml/1000l nước( dựa trên 200ml nước/con.ngày) như sau: sử dụng  lần đầu để kiểm soát:3 tuần sau khi gà lên chuồng dùng liên tục 5-7 ngày. Nhắc lại sau 10 tuần, mỗi tuần 1 lần trong khoảng từ 6-10 tuần– Nếu số lượng gà bị nhiễm mạt nhiều thì  UMBROMITE dùng theo liều 750ml/1000l nước dung liên tục 5-7 ngày. Điều trị nhăc lại 1 lần/tuần trong vòng 10 tuần– Cùng với đó, cho gà sử dụng thêm sản phẩm  AMILYTE/T.C.K.C/SUPER C để bổ sung đồng thời vitamin, điện giải & giải độc gan thận LIVERCIN/SORAMIN giúp tăng cường sức đề kháng cho gà kết hợp với men tiêu hóa ZYMPRO/PERFECTZYME để bổ sung men sống giúp vật nuôi tăng khả năng tiêu hóa, giảm tiêu chảy, nhanh hồi phục sức khỏe.                            

THỜI ĐIỂM NÀO CAI SỮA CHO LỢN CON LÀ TỐT NHẤT

Cai sữa cho lợn con vào khoảng 21 ngày là một biện pháp quan trọng trong quá trình chăn nuôi. Đây là thời điểm khi lợn con đã đủ khả năng sống độc lập, không cần phụ thuộc vào lợn mẹ. Cùng xem xét một số lý do và cơ sở sinh học sau đây: 1.Chu kỳ tiết sữa của lợn mẹ:Hiện nay các cơ sở chăn nuôi lợn ngoại thường cai sữa cho lợn vào tuổi 21 ngày. Lựa chọn tuổi cai sữa 21 ngày là dựa trên cơ sở sinh học của con mẹ và con con. Về phía con mẹ, thời gian 21 ngày đủ để tử cung phục hồi, chuẩn bị đón lần chửa sau. Nếu cai sữa trước 21 ngày, tỷ lệ thụ thai sẽ giảm, tỷ lệ trứng thụ tinh cũng giảm và tỷ lệ phôi chết tăng.- Sau khi đẻ xong 1 lứa con, số lượng sữa (kg sữa/ngày) trong vú heo mẹ tiết ra sẽ tăng dần đến mức cao nhất vào tuần thứ 2, 3 rồi giảm dần và thông thường đến tuần thứ 8 thì hết sữa.Heocó sữa tốt là heo tiết ra mức sữa cao sớm hơn 3 tuần, chậm hết sữa và chất lượng sữa tố Còn heo có sữa xấu là heo tiết sữa ít, tắt sữa sớm và chất lượng sữa kém. Để tạo ra sữa, heo mẹ lấy dưỡng chất từ 2 nguồnLượng dự trữ của heo mẹ trong giai đoạn mang thai. Thức ăn hàng ngày.Ngoài ra, về phía heo mẹ, sau sinh khoảng 3 tuần thì tử cung bắt đầu phục hồi để đón lần chửa sau. Nên nếu trước thời gian 3 tuần mà ta tiến hành cho heo mẹ thụ thai lần kế tiếp → tử cung chưa kịp phục hồi → tỷ lệ thụ thai sẽ thấp, tỷ lệ trứng thụ tinh giảm và tỷ lệ phôi chết sẽ tă2. Phát triển của lợn con: -  Khi lợn con đạt từ 3 tuần tuổi trở lên, chức năng giải phẫu của ống tiêu hoá và hệ thống enzyme để tiêu hoá thức ăn rắn đã phát triển đủ. Ngoài ra, khả năng miễn dịch của lợn con cũng phụ thuộc vào sữa của lợn mẹ trong khoảng 3-4 tuần đầu sau khi sinh. Sau 3 tuần, lợn con cũng đạt trọng lượng từ 6kg trở lên, là lúc thích hợp để sống độc lập. 3. Điều kiện ngoại cảnh - Thời tiết ấm áp: trời không mưa và không nắng quá, nhiệt độ ngoài trời lý tưởng là vào khoảng 24-26 độ C. Nếu thời tiết không thuận lợi (quá nóng hay quá lạnh) mà ta vẫn tiến hành cai sữa cho heo con thì dễ gây cho heo nhiều stress không cần thiết → ảnh hưởng đến chất lượng heo sau khi cai sữa.- Chuồng trại: Chỉ nên tiến hành cai sữa khi chuồng trại đã được khử trùng sạch sẽ, khô ráo, sẵn sàng.- Dụng cụ: từ dụng cụ vệ sinh, núm uống, cho đến nguồn nước, các dụng cụ khác như bóng đèn, tấm lót chuồng (gỗ hay tấm polymer)…hoặc dùng bột rắc chuồng NOVA x DRY, tất cả đều phải sẵn sàng rồi mới nên tiến hành cai sữa vì nếu thiếu 1 trong số các dụng cụ trên thì tức là môi trường sống của heo con sẽ bị ảnh hưởng (như thiếu nước, nhiệt độ không đảm bảo, thiếu dụng cụ vệ sinh → bẩn…)- Con người: Cần phổ biến đầy đủ, cụ thể cho những người trực tiếp tham gia vào quá trình cai sữa cho heo con từ kỹ thuật trại cho đến công nhân toàn bộ kỹ thuật của quá trình như việc vận chuyển sao cho heo ít stress nhất, tiêm những thuốc, vaccine gì, tiêm như thế nào… Ngoài ra, cần chuẩn bị đủ số lượng người tương ứng với số heo dự định sẽ cai sữa. Tránh trường hợp khối lượng công việc/người quá nhiều → hiệu quả công việc không cao, thậm chí có thể làm cho heo con bị stress (do khi mệt mỏi ta sẽ có thể không nhẹ nhàng được với heo con như lúc đầu). Kết luận: Như vậy cai sữa lợn con vào khoảng 21 ngày giúp đảm bảo lợn con có đủ khả năng sống độc lập và không ảnh hưởng tới lợn mẹ.

10 BƯỚC QUẢN LÝ NÁI ĐẺ THÀNH CÔNG

 QUẢN LÝ NÁI ĐẺ THÀNH CÔNG Chuồng đẻ phải  đủ ấm,  chính vì vậy cần  lắp các thiết bị chống lạnh cho heo con sơ sinh. Vệ sinh, tiêu độc, giữ khô khu vực và thiết bị sưởi ấm cho heo. Có thể sử dụng các chế phẩm làm khô. Kiểm tra đèn úm hoạt động có tốt không,  vị trí  lắp có đúng không (phía sau chuồng,  trên thảm hoặc tấm lót). Nhiệt độ phía trên bề mặt thảm và tấm lót phải trên 35°C 1. Chuẩn bị chuồng đẻ cho nái Chuồng đẻ phải đủ ấm, chính vì vậy cần lắp các thiết bị chống lạnh cho heo con sơ sinh. Vệ sinh, tiêu độc, giữ khô khu vực và thiết bị sưởi ấm cho heo. Có thể sử dụng các chế phẩm làm khô. Kiểm tra đèn úm hoạt động có tốt không, vị trí lắp có đúng không (phía sau chuồng, trên thảm hoặc tấm lót). Nhiệt độ phía trên bề mặt thảm và tấm lót phải trên 35°C.Các miếng lót hoặc thảm phải đặt ở vị trí chính xác. Chuẩn bị thuốc hỗ trợ cho heo đẻ (Oxytocin…). Duy trì trại đẻ thật yên tĩnh. 2. Chuẩn bị cho nái đẻ Quản lý thể trạng nái đẻ thật chính xác (độ dày mỡ lưng 18~19mm).Chính vắc-xin cho nái theo chương trình đã quyết định trước.Nái mang thai từ 112 ngày thì ăn 1,8kg/ngày. 3. Kiểm tra môi trường nuôi dưỡng hằng ngày Duy trì nhiệt độ phòng đẻ từ 22~24°C.Heo con có thể nằm thoải mái phía dưới khu vực đèn úm. Lắng nghe tiếng kêu của heo để xác định chúng thật thoải mái. Tốc độ gió không quá cao (20 cfm/nái. 1 cfm (cubic feet perminute) tương đương 1,699 m3/giờ),   tránh gió lạnh  lùa vào.  Vệ sinh phân và  chất thải 2 lần/ngày. 4. Hỗ trợ đỡ đẻ thật cẩn thận Cần phải cẩn thận và lưu ý những heo có tiền sử đẻ khó. Cần hỗ trợ đỡ đẻ những heo đẻ non và đẻ khó. 5. Quản lý giảm số heo chết Cần nắm rõ những nguyên nhân khiến heo con chết như nái già, quá mập, sử dụng Oxytocin không đúng cách (quá liều hoặc quá nhiều lần). Cần ghi lên bảng tên những nái có tiền sử sẩy thai.Những nái có tiền sử đẻ khó cần lưu ý khi gặp vấn đề hoặc trên 20~30 phút mà vẫn không đẻ được thì cần có giải pháp kịp thời để hỗ trợ cho nái đẻ. 6. Mọi heo con cần được sưởi ấm và giữ khô Thân của heo con mới đẻ thường rất ẩm và thân nhiệt hạ rất nhanh, vì vậy nên sử dụng đèn úm và bột làm khô cho heo con. 7. Mọi heo con cần được bú sữa đầu đầy đủ Mọi heo con cần được bú sữa đầu đầy đủ. Sữa đầu là nguồn kháng thể quan trọng từ mẹ và là nguồn cung cấp năng lượng sưởi ấm cho heo con.Sau khi heo con được đẻ ra, cần quan sát heo con có bú sữa mẹ đầy đủ hay không, giú đầu heo con hướng về chỗ vú mẹ. 8. Hạn chế tối đa di chuyển heo Những bầy nái đẻ con ít thì nên ghép heo từ nơi khác vào. Hạn chế tối đa di chuyển heo.Nếu trong quá trình di chuyển heo bị stress có thể sử dụng sản phẩm9. Cần quan tâm tới heo còi và bệnhCần quan sát heo mỗi ngày. Nhanh chóng phát hiện heo có vấn đề và tập trung điều trị. 10. Đánh giá nái Xem xét lượng cám nái ăn vào. Làm sạch máng và cung cấp cám tươi. Kiểm tra  lượng sữa nái, giúp nái lứa đầu uống nước dễ dàng. Kiểm tra phân heo nái. Kiếm tra tình trạng vệ sinh dịch tể. Xem xét heo con có khỏe mạnh hay không. 

BỆNH ĐÓNG DẤU LỢN – SWINE ERYSIPELAS

1. Nguyên nhân gây bệnh đóng dấu lợn Do trực khuẩn Erysipelothix rhusiopathiae gram dương gây raBệnh đóng dấu lợn thường xảy ra khi có thay đổi môi trường bất lợi, dinh dưỡng kém, nhiệt độ thay đổi, vận chuyển và dồn heo Sức đề kháng:Vi khuẩn có mặt ở khắp nơi: tồn tại ngoài môi trường, phân và đất trên 6 thángVi khuẩn được thải ra ngoài qua phân hoặc nước bọtĐề kháng yếu vối nhiệt: bất hoạt ở 550CDễ bất hoạt bởi chất sát trùng 2. Đặc điểm dịch tễ của bệnh đóng dấu lợn Tuổi mắc:  Lợn mắc bệnh từ 12 tuần tuổi trở lên, chủ yếu xảy ra trên lợn nái, lợn thịtMùa mắc: quanh năm, chủ yếu mùa đông( tháng 10-tháng 11) sang cuối mùa xuân năm sau( tháng 3- tháng 4). Thời tiết thay đổi đột ngột cũng dễ phát bệnh. 3. Phương thức truyền lây bệnh đóng dấu lợn Truyền ngang: Lây nhiễm trực tiếp giữa lợn ốm và lợn khỏe hoặc tiếp xúc gián tiếp qua nhân tố trung gian: Thức ăn, nước uống, phân, rác, dụng cụ chăn nuôi, sự đi lại của các động vật mang trùng. 4. Triệu chứng của bệnh đóng dấu lợn Thể trạng: Lừ đừ, suy sụp, sốt cao(40-42 độ C), bỏ ăn, mắt đỏ ngầu, điên cuồng, húc đầu vào tường hoặc hộc máu chết, đi lại khó khănDa: “Đóng dấu”: chủ yếu ở mặt lưng của vùng cổ/ vai hình vuông, hình bình hành, đa giác,… lúc đầu đỏ tươi sau chuyển sang đỏ thẫm/ tím bầm, ở giữa nhạt màu. Nếu lợn không chết: da phần đó bị hoại tử, khô cứng có khi tách hẳn ra tạo vẩy.Lợn nái: có thể gây sảy thai, tỉ kệ lợn con chết trong khi sinh cao, số thai khô tăng.Mãn tính: Thường là hậu quả sau nhiễm bệnh cấp tính.Thể trạng: ăn uống kém, gầy còm, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt.Viêm khớp: biến dạng khớp, què. Miễn cưỡng đi lại.Viêm nội mạc tim: sùi van tim dẫn đến lợn kém phát triển, tím tái niêm mạc, cổ trướng, tim đập nhanh.5. Bệnh tích của bệnh đóng dấu lợn Dồn máu ở lách và gan, phổi thận và các hạch lâm ba lymphoThoái hóa rất rõ cơ tim, van tim tăng sinh có hình súp lơ, màng tim có xuất huyết điểmViêm khớp6. Chẩn đoán bệnh đóng dấu lợn Chẩn đoán lâm sàngDựa vào dịch tễ, tiểu sử bệnh, triệu chứng, bệnh tích mổ khám đặc trưng của trại để chẩn đoán bệnh( xem phần triệu chứng, bệnh tích phía trên)Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh dịch tả heo, lợn nghệ, phó thương hàn, tụ huyết t rùngChẩn đoán phi lâm sàngChẩn đoán vi khuẩn học: chẩn đoán phân lập vi khuẩn, kiểm tra qua kính hiển vi, nuôi cấy phân lậpChẩn đoán huyết thanh học: phản ứng ngưng kết trên phiến kính, phản ứng miễn dịch huỳnh quang, ELISA, kĩ thuật PCR,.. để chẩn đoán khẳng định 7. Phòng bệnh đóng dấu lợn Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi. Đầu chuồng, đầu trại phải có hố sát trùng , tiêu độc.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Chủng vaccineHiện đã có vacxin phòng bệnh đóng dấu lợn trên thị trườngBước 4: Dùng kháng sinhKháng sinh tiêm: NASHER AMX  liều 1ml/ 10kgP ; SUMAZINMYCIN liều 1ml/ 10-20kg PKháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi. Hoặc PARADISE liều 1g/ 1-2l nước ;Kháng sinh trộn hoặc uống:  SOLAMOX liều 1g/35-70kg P; Pha nước uống GIUSE OS 200 liều 1ml/1-20kg P.Bước 5: Tăng cường sức đề khángACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 2.5-10 ml/con.SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nướcZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước 8. Điều trị bệnh đóng dấu lợn Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý bệnhKháng sinh tiêm: NASHER AMX  liều 1ml/ 10kgP ; SUMAZINMYCIN liều 1ml/ 10-20kg PKháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi. Hoặc PARADISE liều 1g/ 1-2l nước ;Kháng sinh trộn hoặc uống:  SOLAMOX liều 1g/35-70kg P; Pha nước uống GIUSE OS 200 liều 1ml/1-20kg P.Bước 4: Tăng cường sức đề khángACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 2.5-10 ml/con.SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nướcZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

BỆNH LIÊN CẦU KHUẨN TRÊN HEO (Streptococcus suis)

1. Nguyên nhân gây bệnh liên cầu khuẩn Bệnh liên cầu khuẩn là do nhiễm vi khuẩn Streptococcus suis, gram dương.Vi khuẩn có thể tồn tại trong phân, bụi bẩn, xác heo và ở cả những con ruồi, nhặng trong một thời gian dàiLiên cầu khuẩn có khoảng 34 serotype khác nhau, nhưng type II đóng vai trò quan trọng trong việc gây bệnhĐiều kiện thuận lợi để S.suis phát triển: chuồng trại kém vệ sinh, mật độ cao, điều kiện chăm sóc kém, stress…là điều kiện để S.suis phát triển và gây bệnh. 2. Đặc điểm dịch tễ của bệnh liên cầu khuẩn Lứa tuổi mắc: Bệnh xảy ra chủ yếu ở heo con theo mẹ và heo con cai sữa.Mùa mắc bệnh: quanh năm, bệnh tăng mạnh trong mùa nắng nóng60 – 100% heo khỏe mạnh có chứa vi khuẩn S.suis trong xoang mũi.Bệnh thường xuất hiện ở 1 số ít cá thể, bệnh số thấp ở giai đoạn theo mẹ (10 - 25%) hoặc có thể tăng cao (50%) ở giai đoạn cai sữa (trong thể viêm màng não). Tỷ lệ chết thường thấp, chỉ 2 - 5%. 3. Phương thức truyền lây bệnh liên cầu khuẩn  Bệnh có thể lây truyền qua đường hô hấp, các chất bài tiết, máu của heo bệnh, lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua kim tiêm nhiễm trùng. Heo con có thể bị lây nhiễm từ Heo mẹ qua đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường máu. .Ruồi nhà mang vi khuẩn ít nhất 5 ngàyBệnh này còn có thể lây từ heo sang các loài vật khác như chó, mèo, bò, dê và thậm chí rất nguy hiểm khi nó có khả năng lây và gây tử vong cho con người. Việc truyền bệnh từ heo bệnh sang người có thể do các vết thương ở da, đường hô hấp, tiếp xúc với máu hoặc các dịch tiết ở heo bệnh. Những người dễ nhiễm bệnh từ heo gồm những người làm việc ở trại chăn nuôi, người giết mổ gia súc, cán bộ thú y, người ăn tiết canh heo hoặc ăn thịt heo bệnh. 4. Triệu chứng bệnh liên cầu khuẩn Heo sốt cao 42,50C, bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi, đi tập tễnh do đau khớp. Trong thể quá cấp tính, heo chết nhanh mà không có triệu chứng của bệnh.Với heo con trên dưới 1 tuần tuổi có các biểu hiện: Xáo trộn vận động, liệt nhẹ; viêm khớp, sờ thấy nóng. Heo có vẻ đau đớn đi lại khó khăn,Với heo con cai sữa:Khoảng 1-2 tuần sau cai sữa xuất hiện các triệu chứng thần kinh, run rẩy, trợn mắt, nghiêng đầu; có thể xuất hiện viêm khớp, nằm kiểu bơi chèo, cuối cùng dẫn đến chết. Ở thể cấp tính: Vào giai đoạn đầu của thể viêm màng não ta thấy heo thường nằm sấp, run rẩy, lông dựng đứng. Sau 2 - 3 tiếng thì heo bắt đầu trợn mắt, nằm nghiêng một bên, sùi bọt mép.Ở heo nái:Con nái có hiện tượng sốt cao đột ngột; nhiễm trùng huyết trong giai đoạn mang thai, giai đoạn trước và sau khi đẻ gây sảy thai, đẻ non, thai chết yểu, heo con sinh ra nhỏ, yếu. Heo nái có thể chết đột ngột do nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng do sự phân hủy của thai. Nước tiểu đục, có thể có mủ, máu.Khi bệnh liên cầu khuẩn ở heo xảy ra ở da, ban đầu tạo ra các ổ apxe, về sau phần da trên bề mặt các ổ apxe bị hoại tử sau 5 tuần, khoảng tuần thứ 7 – 8 các ổ apxe bị vỡ, dịch rỉ viêm màu xanh hoặc màu xám đen chảy ra, ổ apxe trở thành các tổn thương. Các tổn thương này sẽ khỏi hoàn toàn vào tuần thứ 10 nếu được vệ sinh chăm sóc tốt, nhưng sức khỏe của heo có thể bị ảnh hưởng ít nhiều.5. Bệnh tích của bệnh liên cầu khuẩn Viêm khớp, cắt khớp ra thấy dịch vàng, mủ bên trongViêm phổi, xuất huyết phổiViêm loét sùi van timViêm xuất huyết ở màng não6. Chẩn đoán bệnh liên cầu khuẩn  Chẩn đoán lâm sàngDựa vào dịch tễ, triệu chứng và bệnh tích điển hình của bệnh để chẩn đoán bệnh, tuy nhiên cần phân biệt với 1 số bệnh khác trên heo: Giả dại, bệnh do staphylococcus, …. Để chẩn đoán chính xác phải dựa vào việc phân lập và giáp định trong phòng thí nghiệm.Chẩn đoán phi lâm sàngGửi mẫu nghi ngờ đến các trung tâm phòng thí nghiệm để làm xét nghiệm chẩn đoán càng sớm càng tốt:- Chẩn đoán bằng phương pháp realtime PCR- Chẩn đoán vi khuẩn học , Elisa,.. 7. Phòng bệnh liên cầu khuẩn  Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Kiểm soát bằng VaccineTiêm phòng các vacxin các bệnh gây nên PRDC  để phòng bệnh cho heo: vacxin phòng PRRS, PVC2, suyễn, giả dại, APP, Glasser, tụ huyết trùngBước 4: Kiểm soát bằng kháng sinhSử dụng các loại kháng sinh nhạy cảm như Amoxicillin, Penicillin, Ampicillin hoặc Trimethoprim/ Sulfa. Tốt nhất nên sử dụng các loại kháng sinh có tác động kéo dàiKháng sinh tiêm: NASHER AMX (Amoxycilin 15%) 1ml/10kgTT – nhắc lại sau 48h; NASHER QUIN (Cefquinome 2,5%) 1ml/12,5Kg TT/ngày; SH LINCOMYCIN liều 1ml/ 25-30kg. liệu trình 3-5ngàyKháng sinh uống/ trộn: trộn cám/ cho uống SOLAMOX (Amoxyciline 70%) liều 1g/ 35-70kgTT ; MOXCOLIS ( Amoxycilin: 12%; colistin 10^6 IU) 1g/10kg TT;  SULTEPRIM liều 1ml/ 1 lit nước, liên tục trong vòng 5 ngày.Bước 5: Tăng sức đề khángACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 1ml/10kgPSORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nướcZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước. 8. Điều trị bệnh liên cầu khuẩn  Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý triệu chứngHạ sốt - giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn hoặc hạ sốt bằng NASHER TOL  (Tolfanamic acid): 1ml/20kgP/ngày. Có thể kết hợp với thuốc long đờm và giãn khí quản.Tăng miễn dịch:  AURASHIELD L trộn thức ăn 0,5 – 2 kg/tấn TĂ.Bước 4: Dùng kháng sinhSử dụng các loại kháng sinh nhạy cảm như Amoxicillin, Penicillin, Ampicillin hoặc Trimethoprim/ Sulfa. Tốt nhất nên sử dụng các loại kháng sinh có tác động kéo dàiKháng sinh tiêm: NASHER AMX (Amoxycilin 15%) 1ml/10kgTT – nhắc lại sau 48h; NASHER QUIN (Cefquinome 2,5%) 1ml/12,5Kg TT/ngày; SH LINCOMYCIN liều 1ml/ 25-30kg. liệu trình 3-5ngàyKháng sinh uống/ trộn: trộn cám/ cho uống SOLAMOX (Amoxyciline 70%) liều 1g/ 35-70kgTT ; MOXCOLIS ( Amoxycilin: 12%; colistin 10^6 IU) 1g/10kg TT;  SULTEPRIM liều 1ml/ 1 lit nước, liên tục trong vòng 5 ngày.Bước 5: Tăng sức đề khángACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 1ml/10kgPSORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nướcZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

BỆNH TIÊU CHẢY DO E.COLI TRÊN HEO

Heo con thường nằm tụm lại, run rẩy hoặc nằm một góc, da xung quanh đuôi và hậu môn có dính phân, phân lỏng đến sệt, có màu kem và có thể thấy lợn óiHeo mất nước do tiêu chảy, mắt lõm vào, da trở nên khô, lông xùHeo sau cai sữa : sụt cân, đi phân nước và mất nước, phân có máu hoặc đen như hắc ín hoặc sệt với nhiều màu sắc

BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN TRÊN HEO – SALMONELLOSIS

1. Nguyên nhân gây bệnh phó thương hàn Bệnh phó thương hàn là bệnh rất phổ biến trên heoTác nhân: trực khuẩn gram âm, di động, không nha bào, giáp môYếu tố độc lực: khả năng bám dính; khả năng xâm nhập và tiết độc tố2 serotype chính gây bệnh:Salmonella cholerasuis gây nhiễm trùng huyết, viêm phổi viêm ruột: gây bệnh trên heo mọi lứa tuổiSalmonella typhimurium gây viêm ruột: gây bệnh trên heo 6-12 tuần tuổi. 2. Đặc điểm dịch tể của bệnh phó thương hàn Lứa tuổi mắc bệnh:  thường xảy ra ở heo cai sữa ở trại có mật độ nhốt dàySalmonella cholerasuis gây nhiễm trùng huyết, viêm phổi viêm ruột: gây bệnh trên heo mọi lứa tuổiSalmonella typhimurium gây viêm ruột: gây bệnh trên heo 6-12 tuần tuổiVi khuẩn có trong đường tiêu hóa của động vậtYếu tố stress cũng gây tăng số lượng salmonella: mật độ nhốt dày; vận chuyển xa; vệ sinh kém; ghép đàn; cai sữa không tốt 3. Phương thức lây truyền bệnh phó thương hàn Đường truyền lây: truyền dọc và truyền ngang Truyền dọc: từ heo nái truyền sang heo con  Truyền ngang:  qua đường tiêu hóa Yếu tố trung gian truyền bệnh: các loài chim, loài gặm nhấm4. Triệu chứng bệnh phó thương hàn Thể bại huyết: do salmonella cholerasuis, thường xảy ra do các tác nhân stressLứa tuổi mắc: lợn cai sữa dưới 5 tháng tuổi/ lợn thịt/ lợn con theo mẹ Chết đột tử Lợn bỏ ăn, lừ đừ,nằm túm tụm vào nhau ở góc chuồng sốt cao 40,5-41,6 độ C Ho nhẹ, ho ướt, thở khó Có hiện tượng hoàng đản Có chứng xanh tím, đặc biệt ở 4 chân và vùng bụng Có triệu chứng thần kinh do con vật bị viêm não/ viêm màng não Lợn nái: sảy thaiThể viêm ruột: do Salmonella typhimuriumTiêu chảy: phân loãng nhiều nước, màu vàng, lúc đầu không bị lẫn máu và niêm mạc Heo sốt cao, giảm ăn, bị mất nước do tiêu chảy dài Heo còi cọc chậm lớn5. Bệnh tích của bệnh phó thương hàn Thể bại huyết:Xanh tím ở tai, chân, đuôi, bụng Đường tiêu hóa: niêm mạc hạ vị sung huyết/ nhồi huyết Lách sưng to, tím bầm dai như cao su Gan hoại tử điểm trắng Thành túi mật dày, phù nề Hạch màng treo ruột và hạch vùng dạ dày- gan sưng to, thủy thũng Phổi chắc, đàn hồi, sung huyết lan tràn, thủy thũng/ xuất huyết Vỏ thận và màng ngoài tim thường bị xuất huyết điểmThể viêm ruột:Hoại tử điểm/ lan tràn kết tràng và manh tràng: niêm mạc bị thủy thũng, màu đỏ, lồi lõm, bên trên nhiều mảng tổ chức màu vàng xám Hạch ở hồi manh tràng sưng to , thủy thũng Hoại tử hình cúc áo ở trực tràng và kết tràng6. Chẩn đoán bệnh phó thương hàn trên heo Chẩn đoán lâm sàng:Dựa vào dấu hiệu lâm sàng, tiểu sử bệnh: sốt cao- tiêu chảy; tím táiDựa vào các bệnh tích mổ khám:Viêm loét ruột, hạch màng treo ruột sưng lớn,…. Chẩn đoán phân biệt với các bệnh: dịch tả heo; hồng lỵ; nhiễm trùng ecoli; tụ huyết trùngChẩn đoán phi lâm sàng:Gửi mẫu nghi ngờ đến các trung tâm phòng thí nghiệm để làm xét nghiệm chẩn đoán càng sớm càng tốt:Phân lập vi khuẩn Chẩn đoán huyết thanh học: Elisa Chẩn đoán bằng phương pháp realtime PCR7. Phòng bệnh phó thương hàn trên heo Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Kiểm soát động vật mang trùng: chuột Hạn chế làm heo stress Nước dùng để tắm, vệ sinh cho heo, tránh để heo uống phải nước bị ô nhiễm gây loạn khuẩn đường ruộtBước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Chủng vaccineTiêm phòng vacxin phó thương hàn để phòng bệnh cho heoBước 4: Dùng kháng sinhKháng sinh tiêm: SILINGJEC liều 3-5mg/kg P; ENROFLON 10%;FULICONE 300 liều 1ml/20kg P; liệu trình 3-5 ngàyKháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi. Hoặc sử dụng PARADISE liều 1g/1-2lit nướcKháng sinh uống/ trộn: FLORICOL liều 1ml/ 20kg P; FULICONE liều 1ml/10-20kg P; YENLISTIN 40% liều 1g/ 80-200kg P; PULMOSOL liều 1,5g/10lit nước; MOXCOLIS 1g/10lg P; SOLADOXY 500 liều 1g/25kg P; DOXYCLINE 150 SOBUBLE liều 1kg/ tấn thức ăn. Trộn/ uống liên tục 3-5 ngàyBước 5: Tăng cường sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp mượt lông, bóng lông. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTActiviton Liều 1ml/ 10kg thể trọng bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thểCALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ; Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg PVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng. 8. Phòng bệnh phó thương hàn trên heo Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý triệu chứngHạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.Giải độc cấp:  SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.Tăng miễn dịch:  AURASHIELD L, được thêm vào nước uống với liều lượng 1L - 4 L trên 1.000 lít nước.Bước 4: Xử lý nguyên nhân bệnhXử lý bằng phác đồ tiêmKháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.Kháng sinh tiêm Lựa chọn một trong các loại kháng sinh điều trị tác nhân chính cho các cá thể có triệu chứng nặng: NASHER AMX liều 1ml/10kg thể trọng dùng tiêm bắp 3 ngày liên tiếp. NASHER QUIN Liều 2ml/25kgP; Enroflon liều 1ml/15-20kg P; SILINGJEC liều 3-5mg/kg PTrợ sức trợ lực: Dùng ACTIVITON tiêm liều 1 ml/5-10 kg TTXử lý bằng phác đồ uống/ trộnHạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.Kháng sinh dạng trộn/ uống YENLISTIN 40% liều 1g/ 80-200kg P; PULMOSOL liều 1,5g/10lit nước; MOXCOLIS liều 1g/10lg P; COLILIN liều 1g/5kg P; ENROFLON liều 0.3 ml/kg P. Trộn/ uống liên tục 3-5 ngàyGiải độc cấp: UMBROLIVER pha 0,1-1,0 ml/ L nước.Bước 5:Tăng cường sức đề khángZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp mượt lông mềm lông và bóng lông . Pha 1ml/2-4 lít nước    uống hoặc 1ml/20kg TT.PRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.Chú ý: Quản lí chăm sóc đàn heo con:Cho heo tập ăn sớm, quy trình cho ăn phù hợp, Cung cấp kháng thể thụ động cho Heo Phải thay đổi thức ăn một cách thận trọng