BỆNH MAREK TRÊN GÀ – MAREK’S DISEASE (MD)

Bệnh Marek là một bệnh truyền nhiễm trên gà do virus thuộc nhóm Herpes gây ra . Bệnh này được đặt tên theo tên nhà nghiên cứu người Anh Bernhard Marek, người đã mô tả lần đầu tiên bệnh này vào những năm 1907. 1. Nguyên nhân gây ra bệnh Marek (MD) trên gà Bệnh gây ra do virus thuộc nhóm Herpes. Chỉ có một Serotype gây bệnh trên gà. Khả năng gây bệnh của virus thay đổi sau mỗi lần phân lập khác nhau.Virus chỉ sống trong tế bào không sống được ngoài tế bào( môi trường ngoài cơ thể). Do vậy người ta gọi là” Cellassiated”.Ở trong cơ thể, virus nhận vỏ bao bọc bảo vệ từ những tế bào da của vật chủ. Do vậy nó có khả năng chống lại những ảnh hưởng có hại của môi trường.Virus rất khó bảo quản trong trạng thái đông khô. Còn chủng virus không gây bệnh thường ở trên gà tây. Loại này lại dễ dàng bảo quản trong trạng thái đông khô. 2. Dịch tễ của bệnh Marek (MD) trên gà  Bệnh Marek ở gà lây trực tiếp từ gà ốm sang gà khỏe qua đường hô hấp, đường tiêu hóa.Bệnh không lây truyền ngang qua trứng. Tuy nhiên có thể lây lan trong không khí với khoảng cách hàng kilomet giữa gà mắc bệnh và gà khỏe.Thời gian ủ bệnh có thể rất dài từ 28 - 60 ngày tuổi. 3. Phương thức truyền lây bệnh Marek (MD) trên gàNhiễm qua môi trường chuòng trại bị nhiễm mầm bệnh truyền theo đường hô hấp. Do hít thở phải và qua đường hô hấp. Lây truyền qua lông, sự bài tiết mầm bệnh được ghi nhận kể từ khi gà nhiễm bệnh đến lúc thải mầm bệnh ra môi trường là 14 ngày. Mầm bệnh thải ra kéo dài 7 tuần. Những chất bài tiết ra có kèm theo mầm bệnh là lông và da( tế bào do bong ra kèm các lông rụng). Lây nhiễm qua dụng cụ chăn nuôi bị nhiễm bệnh hoặc người chăn nuôi mang mầm bệnh từ chuồng này qua chuồng khác.4. Triệu chứng của bệnh Marek (MD) trên gà Chân, cánh từ bán liệt chuyển sang liệt hẳn, một chân đưa về trước và một chân đưa về phía sau. Mống mắt có màu xám, con ngươi không đều, sức nhìn giảm. Da ở xung quanh nang lông sưng gồ lên (bướu ở nang lông). Gà thở khó, thở nhanh, yếu ớt khi khối u thần kinh và u phổi xuất hiện. Giảm tăng trọng do liệt, không ăn uống, xác gầy.5. Bệnh tích của bệnh Marek (MD) trên gàSưng tổ chức thần kinh vận động nằm ở dọc cột sống( phía trong xương giáp với tuỷ sống). Dây thần kinh hông và cánh thấy sưng to, màu xám hoặc vàng và bị phù. Khối u do tăng sinh bạch cầu, nằm rải rác bất cứ chỗ nào trong cơ quan nội tạng cũng như ở xương, cơ và da. Những khối u trong cơ quan nội tạng giống hệt như các khối u trong bệnh Leucosis. Gan nổi hạt do hịên tượng thấm dịch. Buồng trứng có khối u và nhiều vùng xám lớn. Tim nhợt nhạt do bị thấm dịch hoặc kcó khối u hạt trong cơ tim. Da đôi khi sần sùi giống như vẩy cứng và màu hơi nâu. Trong cơ bắp đôi khi có vệt trắng hoặc khối u nhỏ. Tuyến Bursa thường teo nhỏ6. Chẩn đoán bệnh Marek (MD) trên gàCăn cứ vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tích. Lấy bệnh phẩm lây nhiễm trên phôi gà hay môi trường tế bào hoặc bằng phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch để phân lập và giám định virus. Chẩn đoán phân biệt với bệnh Leucosisl. Bệnh Leucosisl cũng có khối u và tăng sinh trong cả tuyến Burs. Còn bệnh Marek thì teo nhỏ.7. Phòng bệnh Marek (MD) trên gà Bệnh Marek không lây qua trứng, nhưng lại lây qua vỏ trứng, môi trường ấp nở ở lò ấp. Bệnh Marek không có thuốc điều trị đặc hiệu. Do vậy, công tác vệ sinh, sát trùng trứng ấp, lò ấp là hết sức quan trọng. Kiểm soát bệnh bằng các biện pháp sau:Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi. Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh. Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống). Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Chủng vaccineSử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.Chủng vaccine Marek theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.Bước 4: Tăng cường sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTCALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg PVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng. 8. Điều trị bệnh Marek (MD) trên gà Bệnh không có thuốc điều trị đặc hiệu. Cách tốt nhất là dùng các loại thuốc bổ trợ để trợ sức, trợ lực và tăng sức đề kháng để chống đỡ bênh bằng:Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi. Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh. Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống). Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý nguyên nhânKích thích tăng Interferon bằng  AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.Khuyến cáo: Khi đàn gà phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine Marek theo lịch trìnhBước 4: Xử lý triệu chứngHạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.Thông khí quản: AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứng.Giải độc cấp: SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.Tăng miễn dịch: AURASHIELD L được thêm vào nước uống với liều lượng 1L - 4 L trên 1.000 lít nướcBước 5: Tăng cường sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTCALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg PVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.Bước 6: Kiểm soát kế phátDùng ENROFLON 10% ORAL liều 1ml/10kg TT/ngày. Hoặc GIUSE OS 200 liều: 1ml/15kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ,  hãy liên hệ ngay với chúng tôi:Hỗ trợ kỹ thuật gà: 0908 012 238 Email: thuytoancau.giacam@gmail.comHỗ trợ kỹ thuật heo: 0934 555 238 Email: thuytoancau.heo@gmail.comChăm sóc khách hàng: 0934 469 238 Email: thuytoancau.vn@gmail.comBiên tập: Team Globalvet

BỆNH GUMBORO TRÊN GÀ – INFECTIOUS BURSAL DISEASE (IBD)

Bệnh Gumboro (IBD: Infectious Bursal Disease ) là một căn bệnh truyền nhiễm cấp tính gây suy giảm hệ miễn dịch của gà 1. Nguyên nhân gây ra bệnh Gumboro (IBD) trên gà Gà là động vật nhạy cảm với bệnh này. Phần lớn tuổi mẫn cảm từ 12 tuần trở xuống.Ở Việt Nam trong mấy năm gần đây thấy gà công nghiệp và gà ta đều nhiễm bệnh này.Những gà cao sản như gà Goldline 54, Isabrown, và gà thịt Hybro, tỷ lệ nhiễm bệnh rất cao. Tỷ lệ chết có đàn tới 50-60%. 2. Dịch tễ của bệnh Gumboro (IBD) trên gàLây qua trứng từ mẹ sang con. Lây qua đường hô hấp và tiêu hoá do gà hít thở hoặc ăn uống phải mầm bệnh. Lây nhiễm qua dụng cụ chăn nuôi hay vaccin được chế từ phôi gà đã bị nhiễm virus. Khi virus xâm nhập vào cơ thể nó sinh sôi phát triển trong tế bào Macrophage và Lympho của ống tiêu hoá và gan, sau đó di chuyển tới túi Fabricius. Túi Fabricius bị viêm, sưng to sau teo đi không còn khả năng sản sinh kháng thể. Cho nên kviệc tiêm phòng vaccin cho các bệnh khác kết quả kếm và khả năng bội nhiễm các bệnh truyền nhiễm khác trong cơ thể tăng.3. Phương thức truyền lây bệnh Gumboro (IBD) trên gàBệnh lây nhiễm qua hô hấp do con vật hít phải không khí trong chuồng nuôi đã nhiễm mầm bệnh. Lây qua thức ăn, nước uống do những con bệnh thải mầm bệnh vào thức ăn, nước uống từ dịch nước miếng và thanh dịch ở mũi. Lây qua những dụng cụ chăn nuôi và người chăn nuôi đã nhiễm mầm bệnh. Bình thường virus không truyền qua trứng nhưng một số báo cáo gần đây ở một số nước cho biết virus có khả năng truyền lây qua trứng4. Triệu chứng truyền lây bệnh Gumboro (IBD) trên gà Hậu môn co bóp rất nhanh, mạnh không bình thường, giống như gà có phản xạ đi ỉa nhưng không thực hiện được; Gà sốt rất cao, ủ rũ, nằm phủ phục, chồng đống lên nhau; Bệnh tiến triển nhanh, chỉ sau 6-8 giờ là có triệu chứng lâm sàng; Gà tiêu chảy phân loãng, lúc đầu có màu trắng ngà sau đó chuyển dần sang màu vàng trắng, xanh vàng, đôi khi lẫn máu.Tỷ lệ chết cao 5-30%, vài trường hợp lên đến 60-80% do bội nhiễm các bệnh khác.5. Bệnh tích của bệnh truyền lây bệnh Gumboro (IBD) trên gàMổ ngày đầu mới phát bệnh thấy túi Fabricius sưng to và có nhiều dịch nhầy trắng. Mổ ngày thứ hai sau khi phát bệnh thấy túi Fabricius sưng đỏ, thận sưng nhạt màu, ruột sưng có nhiều dịch nhầy bên trong. Mổ ngày thứ 3 thấy túi Fabricius xuất huyết lấm tấm hoặc cả đám. Tiền mề(phần giáp ranh giữa dạ dày tuyến và dạ dày cơ) xuất huyết vệt. Cơ đùi và ngực xuất huyết vệt đỏ hoặc thâm đen. Mổ ngày thứ 5,6,7 của bệnh thấy túi Fabricius teo nhỏ lại, cơ đùi và ngực bầm tím từng vệt, xác nhà nhợt nhạt.6. Chẩn đoán bệnh truyền lây bệnh Gumboro trên gàCăn cứ trên triệu chứng lâm sàng, bệnh tích và dịch tễ học như trên. Phần kính tế bào tuyến Bursa để kiểm tra tổ chức học( tế bào tuyến Bursa để kiểm tra tổ chức học( tế bào tuyến Bursa bị teo nhỏ lại còn các phần chất sơ bao xung quanh tế bào Burasa tăng lên). Làm phản ứng trung hoà với huyết thanh đặc hiệu. Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh có triệu chứng lâm sàng và bệnh tích gần giống.7. Phòng bệnh Gumboro (IBD) trên gà Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi. Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh. Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống). Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Chủng vaccineSử dụng vaccin là cách tốt nhất để kiểm soát bệnh.Chủng vaccine Gumboro  theo lịch khuyến cáo của nhà sản xuất.Bước 4: Tăng cường sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTCALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg PVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng. 8. Điều trị bệnh Gumboro (IBD) trên gà Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý nguyên nhânKích thích tăng Interferon bằng AURASHIELD L pha 2ml/lít, cho uống 6-8 giờ/ngày, sử dụng 5-6 ngày.Khuyến cáo: Khi đàn gà phục hồi hoặc khỏe mạnh trở lại cần chủng vaccine  Newcastle theo lịch trình.Bước 4: Xử lý triệu chứngHạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.Thông khí quản: AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứng.Giải độc cấp: SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.Tăng miễn dịch: AURASHIELD L được thêm vào nước uống với liều lượng 1L - 4 L trên 1.000 lít nướcBước 5: Tăng cường sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTCALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg PVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng.Bước 6: Kiểm soát kế phátDùng MOXCOLIS liều: 1g/10kg TT/ngày. Hoặc GIUSE OS 200 liều: 1ml/15kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ,  hãy liên hệ ngay với chúng tôi:Hỗ trợ kỹ thuật gà: 0908 012 238 Email: thuytoancau.giacam@gmail.comHỗ trợ kỹ thuật heo: 0934 555 238 Email: thuytoancau.heo@gmail.comChăm sóc khách hàng: 0934 469 238 Email: thuytoancau.vn@gmail.comBiên tập: Team Globalvet

BỆNH CCRD (BỆNH HEN KHẸC) TRÊN GÀ- COMPLICATED CHRONIC RESPIRATORY DISEASE

Bệnh hô hấp mãn tính (CCRD) ở gia cầm (Complicated Chronic Respiratory Disease) với biểu hiện đặc trưng là gà thở khò khè, sưng mặt. Đây là một bệnh rất phổ biến ở cầm trong giai đoạn chuyển mùa, thường xảy ra trên mọi lứa tuổi, nhưng gà 3-6 tuần tuổi và gà mái sắp đẻ mẫn cảm hơn các nhóm gà khác. Vì thế khi túi khí bị viêm thì rất dễ bội nhiễm bởi các vi sinh vật gây bệnh khác, trong đó có E.coli (Chủng có hại) gây bênh ghép C-CRD. 1. Nguyên nhân gây bệnh CCRD trên gà Bệnh hô hấp mãn tính CCRD hay còn gọi là bệnh "hen" gà là một bệnh truyền nhiễm trên gia cầm. Bệnh chủ yếu do vi khuẩn Mycoplasma gallisepticum (MG) gây ra. Ngoài ra, chủng Mycoplasma Synoviae (MS) gây bệnh viêm khớp truyền nhiễm thỉnh thoảng cũng gây ra bệnh viêm đường hố hấp trên của gà.Đây là nguyên nhân gây tổn thất kinh tế lớn trong chăn nuôi gà đặc biệt ở các nơi thường xuyên có các bệnh như: viêm đường hô hấp do virus, bệnh Newcastle, viêm thanh khí quản truyền nhiễm, bệnh cúm gia cầm… 2. Dịch tễ của bệnh CCRD trên gà Bệnh hen ở gà xảy ra chủ yếu ở gà 2 - 12 tuần tuổi và những con gà mái chuẩn bị đẻ, bệnh bùng phát mạnh mẽ vào vị đông xuân khi mà độ ẩm không khí tăng cao. Các loại gia cầm có khả năng mắc bệnh như vịt, ngan, ngỗng, chim, gà,...Bệnh lây truyền dọc từ gà bố mẹ sang gà con qua trứng, đây là con đường lây bênh nguy hiểm đối với các trang trại gà giống.Bệnh lây truyền qua dụng cụ chăn nuôi, công nhân chăm sóc, sự tiếp xúc giữa gà bệnh với gà khỏe… Đặc biệt ở môi trường ẩm, nhiều NH3, H2S, khí độc, bụi từ phân chất độn chuồng sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Bệnh nổ ra khi có sự thay đổi của thời tiết đột ngột, chế độ chăm sóc, dinh dưỡng thay đổi hoặc kế phát bệnh khác.Bệnh thường ghép với bệnh viêm thanh khí quản truyền nhiễm, bệnh viêm phế quản truyền nhiễm, gumboro, …Gà mắc bệnh tỷ lệ chết thấp nhưng gà chậm lớn, giảm khối lượng, khi khỏi bệnh con vật cũng không thể phục hồi thể trạng như ban đầu. Gà đẻ mắc bệnh sản lượng trứng giảm từ 10 - 40%. 3. Phương thức truyền lây bệnh CCRD Bệnh thường lây truyền dọc từ đàn bố mẹ truyền sang đàn con.Bệnh cũng lây truyền ngang khi có tiếp xúc trực tiếp giữa các con bị nhiễm hoặc đã khỏi nhưng mang mầm bệnh sang đàn mẫn cảm.Bệnh cũng lây truyền gián tiếp qua tiếp xúc: dụng cụ, túi đựng thức ăn, người, chim hoang dã, chuột,…Bệnh thường xảy ra mạnh khi có các yếu tố stress :Thay đổi thời tiết đột ngột Khi vận chuyển, chuyển đàn, ghép đàn… Mật độ nuôi quá dày Nền chuồng ẩm ướt, bụi bẩn, nồng độ khí NH3, H2S quá cao.. Không đảm bảo độ thông thoáng của chuồng nuôi, đặc biệt là không đảm bảo tốc độ gió4. Triệu chứng bệnh CCRD trên gà Giai đoạn đầu mắc bệnh CCRD gà vẩy mỏ, sưng mặt, mắt nhắm, thỉnh thoảng trong đàn sẽ có tiếng “toóc” đặc trưng. Khoảng thời gian 21 giờ tối sẽ nghe thấy tiếng “toóc” nhiều nhất.Giai đoạn tiếp theo gà bị viêm xoang mũi, viêm kết mạc nên gà khó thở, mắt nhắm nghiền, giảm ăn, giảm đẻ, giảm khối lượng.Gà bị hen khẹcTrong cùng đàn, gà trống sẽ biểu hiện triệu chứng nặng hơn gà mái.Đối với gà đẻ, tỷ lệ đẻ sẽ giảm, tỷ lệ ấp nở thấp do phôi bị nghẹt đường hô hấp.Chất lượng trứng giảm: xỉn màu, vỏ xù xì, đôi khi méo mó.5. Bệnh tích của bệnh CCRD Các bệnh tích khi mổ khám gà mắc bệnh CCRD tập trung chủ yếu ở đường hô hấp:Đường hô hấp trên có hiện tượng viêm tích dịch, xoang mũi tích dịch nhầy, đặc. Thanh quản xuất huyết, khí quản, phế quản xuất huyết có bọt khí; trường hợp bệnh nặng sẽ thấy các cục casein màu vàng nhạt trong lòng ống khí quản, phế quản. Phổi có hiện tượng viêm, khi cắt ngang phổi sẽ thấy trong phế nang có chứa dịch, túi khí mờ đục, có bọt khí.6. Chẩn đoán bệnh CCRD  Chẩn đoán lâm sàng chỉ dựa vào các triệu chứng bệnh tích với ưu điểm đơn giản nhưng không chính xác vì có nhiều bệnh đường hô hấp khác cũng có triệu chứng, bệnh tích tương đương với bệnh CRD ở gà.Chẩn đoán phi lâm sàng: Sử dụng phương pháp PCR xác định DNA, RNA của mầm bệnh để khẳng định sự có mặt của mầm bênh. 7. Phòng bệnh CCRD trên gà Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Dùng kháng sinhDùng PULMOSOL liều 1g/35kg TT/ngày. Hoặn NASHER VLO 625 liều 25mg/kPBước 4: Tăng cường sức đề khángPRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.ZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn : Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước uống hoặc 1ml/20kg TTCALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kg PVITROLYTE: Cung cấp năng lượng, điện giải và vitamin có hoạt tính cao cho gia súc, gia cầm: Giải nhiệt, giải độc, tăng lực, chống suy kiệt vào buổi trưa nóng. 8. Điều trị bệnh CCRD trên gà Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý triệu chứngThông khí quản: AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứng.Giải độc cấp: SORAMIN/LIVERCIN giúp tăng cường chức năng gan-thận và giải độc, pha 1ml/1-2lít nước uống.Tăng miễn dịch: AURASHIELD L  được thêm vào nước uống với liều lượng 1L - 4 L trên 1.000 lít nước.Bước 4: Xử lý nguyên nhân bệnhXử lý bằng phác đồ tiêmKháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.Kháng sinh tiêm: Dùng NASHER QUIN liều: 1ml/10kg TT/ngày. Kết hợp với: SUMAZINMYCIN liều: 1ml/5kg    TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.Trợ sức trợ lực: Dùng ACTIVITON tiêm liều1 ml/5-10 kg TTThông khí quản: AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứngXử lý bằng phác uốngHạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn.Kháng sinh uống: Dùng GIUSE OS 200 liều: 1ml/10kg TT/ngày. Kết hợp với DAMESU 250 liều: 1g/15kg TT/ngày. Uống liên tục 3-5 ngày.Hoặc dùng LINCOVET GDH liều: 1g/50kg TT/ngày.Kết hợp với PULMUSOL liều: 1g/35kg TT/ngày. Uống liên tục 3 ngày.Thông khí quản: AROLIEF pha 1ml/10 lít nước uống, cho uống liên tục đến khi hết triệu chứngGiải độc cấp: PRODUCTIVE HEPATO pha 0,1-1,0 ml/ L nước.Bước 5: Tăng cường sức đề khángZYMEPRO: Kích thích thèm ăn, tăng chuyển hóa và hấp thu thức ăn, pha 1g/1 lít nước uống.PRODUCTIVE FORTE: Kích thích miễn dịch, tăng sức đề kháng và kích thích tăng trọng pha 1ml/1-2lít nước uống.PRODUCTIVE E.Se.Zn: Bổ sung Vitamin E, Selen, Kẽm, giúp kích lườn, bung lông, bật cựa. Pha 1ml/2-4 lít nước     uống hoặc 1ml/20kg TT.CALPHO: Bổ sung Canxi và Phospho tạo khung xương, chống cắn mổ Pha nước 1ml/1-2lít hoặc 1ml/10kgPRODUCTIVE AXIT SE: Thúc đẩy hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, cải thiện quá trình tiêu hóa. Pha: 0.2-2 ml / L nước uống hoặc Trộn: 1-2 L/t thức ăn.Nếu bạn cần thêm thông tin và cần hỗ trợ,  hãy liên hệ ngay với chúng tôi:Hỗ trợ kỹ thuật gà: 0908 012 238 Email: thuytoancau.giacam@gmail.comHỗ trợ kỹ thuật heo: 0934 555 238 Email: thuytoancau.heo@gmail.comChăm sóc khách hàng: 0934 469 238 Email: thuytoancau.vn@gmail.comBiên tập: Team Globalvet

BỆNH VIÊM ĐA XOANG (GLASSER’S) TRÊN HEO

1. Nguyên nhân gây bệnh Glasser trên heo Bệnh Glasser do vi khuẩn Haemophilus parasuis gây ra .Vi khuẩn gram âm, có giáp mô . Loài này hiện được chia thành 15 serotype . Thời gian ủ bệnh có thể ít nhất là 12 giờ và nhiễm trùng huyết dẫn đến viêm đa sợi tơ huyết, viêm đa khớp và viêm màng não mủ trong vòng 36 giờ sau khi nhiễm bệnh. Viêm phế quản phổi có thể phát triển và vi khuẩn  xuất hiện khu trú trong chất nhầy khí quản. H. parasuis thường đi kèm với nhiễm cúm lợn và PRRS. Miễn dịch thụ động có thể bảo vệ lợn con đến 4 tuần. 2. Dịch tễ bệnh Glasser trên heo - Lứa tuổi mắc bệnh: mọi lứa tuổi, nhưng thường ở heo <4 tháng tuổi, heo sau cai sữa từ 4-8 tuần tuổi do đây là giai đoạn heo bị stress do tách mẹ và đổi khẩu phần ăn- Tỉ lệ ốm, tỉ lệ chết: thấp 3. Phương thức truyền lây bệnh Glasser trên heo Nhiễm H. parasuis lây truyền trực tiếp từ lợn sang lợn khi tiếp xúc hoặc qua không khí và qua đường hô hấp.- Yếu tố độc lực của vi khuẩn: độc tố chịu nhiệt và giáp mô- Cơ chế gây bệnh: sau khi xâm nhập vào cơ thể, H. Parasuis tập trung nhiều trong xoang mũi và khí quảnà phổi : cư trú ở phế nangà máuà tấn công: màng phổi, xoang bao tim, xoang phúc mạc, xoang bao khớp, màng não 4. Triệu chứng bệnh Glasser trên heo Bệnh bùng phát ở lợn con 3-6 tuần tuổi khi miễn dịch mẹ truyền suy giảm.- Thể trạng:Bệnh khởi phát đột ngột với sốt (40-41 ° C, 104-107 ° F), chán ăn hoàn toàn, thở nông, khó thở và đầu duỗi ra. Có thể chảy nước mũi dạng thanh dịch (trong) và xuất hiện ho. Có thể bị sưng mặt và một hoặc cả hai tai.- Khớp:Con vật trở nên đi lại khập khiễng. Tất cả các khớp đều sưng, nóng và đau.- Có biểu hiện đổi màu da từ đỏ sang xanh trước khi chết- Tư thế nằm nghiêng và chết- Heo nái: Sảy thai, heo con sinh ra nhiễm bệnh,- Heo đực: Què- Giảm khả năng tăng trọng- 1 số heo có triệu chứng viêm màng não:- Hiện tượng đột tử, ho và sốt ở những con xuất chuồng hoặc heo hậu bị.- Heo có thể chết trong vòng 2-5 ngày kể từ khi phát bệnh5. Bệnh tích bệnh Glasser trên heo - Những con lợn con chết đột ngột thường thấy xác chết có thể trạng tốt.- Khi mổ khám, fibrin màu vàng giống thạch có trên phổi (viêm màng phổi), tim (viêm màng ngoài tim), phúc mạc và các cơ quan trong ổ bụng (viêm phúc mạc), xoang bụng tích nước.- Viêm phế quản phổi cũng có thể xảy ra.- Lá lách và gan to ra và có thể thấy các chấm xuất huyết trên thận.- Dịch khớp có màu đục và có thể có cặn fibrin màu vàng xanh trong các hốc khớp.- Thường bị viêm màng não mủ.- Những con vật chết do bệnh mãn tính bị viêm ngoại tâm mạc có sợi tơ huyết kèm theo các dấu hiệu của suy tim mãn tính, tim to, phổi phù nề, gan và lá lách to xoang bụng tích nước 6. Chẩn đoán bệnh Glasser -  Để chẩn đoán bệnh do H.Parasuis gây ra luôn phải dựa vào lịch sử bệnh, triệu chứng và bệnh tích. Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh do Streptococcus suis, đóng dấu lợn, bệnh do Salmonella. E.coli, Mycoplasma Hyorhinis, Actinobacillus Suis- Để kiểm tra chính xác về chẩn đoán bệnh, gửi mẫu lên các cơ quan phòng thí nghiệm để chẩn đoán bằng các phương pháp: phân lập mầm bệnh;- Chẩn đoán phân lập mầm bệnh có ý nghĩa rất quan trọng để xác định bệnh. Mẫu chẩn đoán: dịch thủy thũng hoặc lớp thanh mạc, dịch não tủy, máu tim- Sử dụng kĩ thuật PCR để xác định sự có mặt của H.parasuis có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt khi nuôi cấy vi khuẩn cho kết quả âm tính. 7. Phòng bệnh Glasser trên heo Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Giảm thiểu bụi và mầm bệnh bằng cách bật giàn mát( mùa hè) và phun ẩm giàn mát bằng thuốc sát trùng để đảm bảo không khí lưu thông vào chuồng sạch bệnh.Chú ý việc bật quạt hút vào ban đêm lưu thông thông khí tránh khí độc sản sinh ra nhiều và tích tụ ở tầng thấp làm heo hít phải.Hạn chế tối đa việc di chuyển, xáo trộn đàn gây stress cho heo.Ổn định nhiệt độ chuồng nuôi.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Kiểm soát bằng VaccineTiêm phòng vacxin Glasser để phòng bệnh cho heo con lúc 3-4 tuần tuổi; heo náiBước 4: Kiểm soát bằng kháng sinhKháng sinh tiêm: Lựa chọn một trong các loại kháng sinh điều trị tác nhân chính: NASHER AMX (Amoxycilin 15%) 1ml/10kgTT – nhắc lại sau 48h, NASHER QUIN (Cefquinome 2,5%) 1ml/12,5Kg TT/ngày, TIACYCLINE (tiamulin 10% và Doxycylin 10%) 1ml/10kgP/ngày.Kháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL  liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.Kháng sinh uống/ trộn: Kiểm soát lây trong tổng đàn bằng cách trộn cám  SOLAMOX  (Amoxycillin 70%) với liều 1kg/30 tấn thể trọng.Bước 5: Tăng sức đề khángACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 1ml/10kgPSORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nướcZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước. 8. Điều trị bệnh Glasser trên heo Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý triệu chứngHạ sốt - giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn hoặc hạ sốt bằng NASHER TOL  (Tolfanamic acid): 1ml/20kgP/ngày. Có thể kết hợp với thuốc long đờm và giãn khí quản.Tăng miễn dịch:  AURASHIELD L trộn thức ăn 0,5 – 2 kg/tấn TĂ.Bước 4: Dùng kháng sinhKháng sinh tiêm: Lựa chọn một trong các loại kháng sinh điều trị tác nhân chính: NASHER AMX (Amoxycilin 15%) 1ml/10kgTT – nhắc lại sau 48h, NASHER QUIN (Cefquinome 2,5%) 1ml/12,5Kg TT/ngày, TIACYCLINE (tiamulin 10% và Doxycylin 10%) 1ml/10kgP/ngày.Có thể áp dụng điều trị bằng kháng sinh ZITREX (azithromycin 10%), tiêm 01 mũi duy nhất tác dụng kéo dài 10 – 14 ngày. Để giảm chi phí điều trị, nhân công, giảm stress, tăng tỷ lệ khỏi.Kháng sinh trộn: Kiểm soát lây trong tổng đàn bằng cách trộn cám SOLAMOX (Amoxycillin 70%) với liều 1kg/30 tấn thể trọng. Liên tục trong vòng 7 ngày.Bước 5: Tăng sức đề khángACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 1ml/10kgPSORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nướcZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

section post

BỆNH ORT TRÊN GÀ NÂNG CAO NĂNG SUẤT HEO NÁI SINH SẢN BỆNH KHẸC (HÔ HẤP) TRÊN GÀ – CCRD BỆNH SỔ MŨI TRUYỀN NHIỄM TRÊN GÀ – CORYZA BỆNH VIÊM KHỚP TRÊN GÀ – MS BỆNH E. COLI TRÊN GÀ BỆNH KÝ SINH TRÙNG MÁU TRÊN GÀ BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ BỆNH ĐẦU ĐEN TRÊN GÀ BỆNH GIUN TRÒN VÀ SÁN DÂY TRÊN GÀ BỆNH NẤM DIỀU VÀ PHỔI TRÊN GÀ BỆNH MỔ CẮN TRÊN GÀ BỆNH VIÊM THANH KHÍ QUẢN TRÊN GÀ – ILT CẮT MỎ VÀ LÀ MỎ GÀ BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRÊN GÀ – IB BỆNH NEWCASTLE TRÊN GÀ – ND BỆNH GUMBORO TRÊN GÀ – IBD BỆNH ĐẬU TRÊN GÀ – FOX BỆNH CÚM THỦY CẦM – BIRD FLU BỆNH DỊCH TẢ VỊT – DUCK PEST BỆNH VIÊM GAN VỊT – DUCK HEPATITIS BỆNH RỤT MỎ TRÊN VỊT – DERZSY’S BỆNH NẤM TRÊN VỊT – NGAN BỆNH THƯƠNG HÀN TRÊN VỊT – NGAN BỆNH E. COLI TRÊN VỊT – NGAN BỆNH HUYẾT TRÙNG TRÊN VỊT – NGAN BỆNH KHẸC TRÊN VỊT – NGAN BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT – NGAN BỆNH CÚM GIA CẦM – AI BỆNH MAREK TRÊN GÀ – MD HỘI CHỨNG CÒI CỌC DO REOVIRUS – REO BỆNH APV TRÊN GÀ BỆNH DỊCH TẢ HEO – HOG CHOLERA BỆNH DỊCH TẢ CHÂU PHI – AFRICA SWINE FIVER BỆNH CÚM HEO – HOG FLU BỆNH GIẢ DẠI TRÊN HEO – AUJESZKY BỆNH PPRS TRÊN HEO – PORCINE REPRODUCTIVE AND RESPYRATORY SYNDROME BỆNH SẢY THAI DO PARVOVIRUS TRÊN HEO – PARVOVIRUS DISEASE OF SWINE HỘI CHỨNG CÒI CỌC TRÊN HEO – POST WEANING MULTI SYSTEMIC WASTING SYNDROM BỆNH VIÊM NÃO DO VIRUS NIPAH TRÊN HEO – NIPAH ENCEPHALITIS IN PIG BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN TRÊN HEO – SWINE JAPANESE B ENCEPHALOMYETIS BỆNH ĐẬU HEO – SWINE POX BỆNH PED TRÊN HEO – PORCINE EPIDEMIC DIARRHAE BỆNH MỤN NƯỚC TRONG MIỆNG HEO – SWINE VESICULAR STOMATITIS BỆNH MỤN NƯỚC TRÊN HEO – SWINE VESICULAR DISEASE BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG – FOOT AND MOUTH DISEASE BỆNH TGE TRÊN HEO – TRANSMISSBLE GASTROENTERITIS OF SWINE Cách chăm sóc gia súc bị bệnhSở hữu tổng đàn gia súc, gia cầm tốp đầu cả nước, Nghệ An phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, ứng dụng... Bình dương gắn công nghệ cao vào phát triển chăn nuôi tập trungSở hữu tổng đàn gia súc, gia cầm tốp đầu cả nước, Nghệ An phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, ứng dụng... Nghệ An gắn công nghệ cao vào phát triển chăn nuôi tập trungSở hữu tổng đàn gia súc, gia cầm tốp đầu cả nước, Nghệ An phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, ứng dụng... BỆNH ORT TRÊN GÀ 8 Tháng Tư, 2022 Xem thêm NÂNG CAO NĂNG SUẤT HEO NÁI SINH SẢN 8 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH KHẸC (HÔ HẤP) TRÊN GÀ – CCRD 8 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH SỔ MŨI TRUYỀN NHIỄM TRÊN GÀ – CORYZA 8 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH VIÊM KHỚP TRÊN GÀ – MS 8 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH E. COLI TRÊN GÀ 8 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH KÝ SINH TRÙNG MÁU TRÊN GÀ 8 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH CẦU TRÙNG TRÊN GÀ 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH ĐẦU ĐEN TRÊN GÀ 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH GIUN TRÒN VÀ SÁN DÂY TRÊN GÀ 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH NẤM DIỀU VÀ PHỔI TRÊN GÀ 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH MỔ CẮN TRÊN GÀ 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH VIÊM THANH KHÍ QUẢN TRÊN GÀ – ILT 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm CẮT MỎ VÀ LÀ MỎ GÀ 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH VIÊM PHẾ QUẢN TRÊN GÀ – IB 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH NEWCASTLE TRÊN GÀ – ND 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH GUMBORO TRÊN GÀ – IBD 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH ĐẬU TRÊN GÀ – FOX 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH CÚM THỦY CẦM – BIRD FLU 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH DỊCH TẢ VỊT – DUCK PEST 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH VIÊM GAN VỊT – DUCK HEPATITIS 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH RỤT MỎ TRÊN VỊT – DERZSY’S 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH NẤM TRÊN VỊT – NGAN 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH THƯƠNG HÀN TRÊN VỊT – NGAN 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH E. COLI TRÊN VỊT – NGAN 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH HUYẾT TRÙNG TRÊN VỊT – NGAN 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH KHẸC TRÊN VỊT – NGAN 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH BẠI HUYẾT TRÊN VỊT – NGAN 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH CÚM GIA CẦM – AI 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH MAREK TRÊN GÀ – MD 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm HỘI CHỨNG CÒI CỌC DO REOVIRUS – REO 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH APV TRÊN GÀ 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH DỊCH TẢ HEO – HOG CHOLERA 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH DỊCH TẢ CHÂU PHI – AFRICA SWINE FIVER 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH CÚM HEO – HOG FLU 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH GIẢ DẠI TRÊN HEO – AUJESZKY 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH PPRS TRÊN HEO – PORCINE REPRODUCTIVE AND RESPYRATORY SYNDROME 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH SẢY THAI DO PARVOVIRUS TRÊN HEO – PARVOVIRUS DISEASE OF SWINE 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm HỘI CHỨNG CÒI CỌC TRÊN HEO – POST WEANING MULTI SYSTEMIC WASTING SYNDROM 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH VIÊM NÃO DO VIRUS NIPAH TRÊN HEO – NIPAH ENCEPHALITIS IN PIG 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH VIÊM NÃO NHẬT BẢN TRÊN HEO – SWINE JAPANESE B ENCEPHALOMYETIS 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH ĐẬU HEO – SWINE POX 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH PED TRÊN HEO – PORCINE EPIDEMIC DIARRHAE 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH MỤN NƯỚC TRONG MIỆNG HEO – SWINE VESICULAR STOMATITIS 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH MỤN NƯỚC TRÊN HEO – SWINE VESICULAR DISEASE 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG – FOOT AND MOUTH DISEASE 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm BỆNH TGE TRÊN HEO – TRANSMISSBLE GASTROENTERITIS OF SWINE 7 Tháng Tư, 2022 Xem thêm Cách chăm sóc gia súc bị bệnh 25 Tháng Hai, 2022 Xem thêm Sở hữu tổng đàn gia súc, gia... Bình dương gắn công nghệ cao vào phát triển chăn nuôi tập trung 25 Tháng Hai, 2022 Xem thêm Sở hữu tổng đàn gia súc, gia... Nghệ An gắn công nghệ cao vào phát triển chăn nuôi tập trung 25 Tháng Hai, 2022 Xem thêm Sở hữu tổng đàn gia súc, gia...