CÁCH NHẬN BIẾT HEO BỊ BỆNH GÌ QUA PHÂN

Nhận biết các bệnh qua phân của heo là một kỹ năng quan trọng trong chăn nuôi, giúp người nuôi phát hiện sớm và điều trị kịp thời các bệnh lý, từ đó giảm thiểu thiệt hại về kinh tế. Dưới đây là những thông tin chi tiết hơn về cách nhận biết các bệnh qua đặc điểm của phân heo: 1. Phân lỏng và có màu bất thườngPhân màu xám nhạt hoặc trắng nhầy:Bệnh lý liên quan: Đây là dấu hiệu của tả heo cổ điển (Classical Swine Fever - CSF), một bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, hoặc bệnh viêm ruột truyền nhiễm do virus (Transmissible Gastroenteritis - TGE). Triệu chứng đi kèm: Heo có thể bị sốt cao, mất cảm giác ngon miệng, cơ thể suy yếu và xuất huyết dưới da. Đề xuất: Khi phát hiện phân heo có màu xám nhạt hoặc trắng, cần cách ly ngay những con heo bị bệnh và báo cáo với bác sĩ thú y để thực hiện các biện pháp kiểm soát dịch bệnh.Phân lỏng màu vàng hoặc vàng nâu: Bệnh lý liên quan: Đây có thể là dấu hiệu của bệnh do vi khuẩn E. coli gây ra, thường gặp ở heo con sau cai sữa. Ngoài ra, bệnh này cũng có thể liên quan đến viêm dạ dày - ruột. Triệu chứng đi kèm: Heo có thể bị tiêu chảy nặng, mất nước, sụt cân và yếu ớt. Đề xuất: Cần cung cấp đủ nước và điện giải để tránh mất nước, đồng thời sử dụng kháng sinh theo chỉ dẫn của bác sĩ thú y. Sử dụng các sản phẩm bổ sung điện giải như: C.K.C, SUPER C 100, SUPER K 100… Phân lỏng màu xanh lá cây:Bệnh lý liên quan: Có thể liên quan đến bệnh liên cầu khuẩn (Streptococcus) hoặc viêm ruột hoại tử do vi khuẩn Clostridium gây ra. Triệu chứng đi kèm: Heo có thể bị tiêu chảy, đau bụng, mất nước, và có thể chết nếu không được điều trị kịp thời. Đề xuất: Cần điều trị bằng kháng sinh phù hợp và thực hiện các biện pháp vệ sinh chuồng trại để ngăn ngừa bệnh lây lan. Sử dụng các loại kháng sinh nhạy cảm như: Amoxyline, Ampiciline, Pennicilin. Tốt nhất nên sử dụng các loại kháng sinh có tác động kéo dài Kháng sinh tiêm: NASHER AMX (Amoxycilin 15%) 1ml/10kgTT – nhắc lại sau 48h; NASHER QUIN (Cefquinome 2,5%) 1ml/12,5Kg TT/ngày; SH LINCOMYCIN liều 1ml/ 25-30kg. liệu trình 3-5ngày Kháng sinh uống/ trộn:trộn cám/ cho uống SOLAMOX (Amoxyciline 70%) liều 1g/ 35-70kgTT ; MOXCOLIS ( Amoxycilin: 12%; colistin 10^6 IU) 1g/10kg TT;  SULTEPRIM liều 1ml/ 1 lit nước, liên tục trong vòng 5 ngày. Bước 5:Tăng sức đề kháng ACTIVITON:Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 1ml/10kgP SORAMIN/LIVERCIN:Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nước ZYMEPRO:Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn. PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.2. Phân có máuPhân có lẫn máu tươi: Bệnh lý liên quan: Đây là dấu hiệu của viêm ruột xuất huyết, thường do vi khuẩn Salmonella hoặc Lawsonia intracellularis gây ra. Triệu chứng đi kèm: Heo có thể bị tiêu chảy, sốt, đau bụng, và giảm cân nhanh chóng. Đề xuất: Nên thực hiện kiểm tra và điều trị sớm với kháng sinh đặc hiệu, đồng thời điều chỉnh chế độ ăn uống của heo để giảm tải cho hệ tiêu hóa. Dùng kháng sinh+ Kháng sinh tiêm: SILINGJEC liều 3-5mg/kg P; ENROFLON 10%;FULICONE 300 liều 1ml/20kg P; liệu trình 3-5 ngày+ Kháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi. Hoặc sử dụng PARADISE liều 1g/1-2lit nước+ Kháng sinh uống/ trộn: FLORICOL liều 1ml/ 20kg P; FULICONE liều 1ml/10-20kg P; YENLISTIN 40% liều 1g/ 80-200kg P; PULMOSOL liều 1,5g/10lit nước; MOXCOLIS 1g/10lg P; SOLADOXY 500 liều 1g/25kg P.Phân đen như nhựa đường:Bệnh lý liên quan: Phân đen thường là dấu hiệu của xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày hoặc bệnh cầu trùng (coccidiosis). Triệu chứng đi kèm: Heo có thể biểu hiện suy nhược, mất máu, và có thể tử vong nếu không được điều trị. Đề xuất: Cần sử dụng thuốc chống cầu trùng và điều chỉnh chế độ ăn uống, bổ sung thêm chất xơ để hỗ trợ tiêu hóa. Phương pháp điều trị là dùng kháng sinh đặc trị bệnh cầu trùng kết hợp kháng sinh khác điều trị các vi khuẩn gây bệnh kế phát+ Bổ sung PRODUCTIVE  FORTE cung cấp  vitamin, điện giải để chống mất nước.+ Bổ sung thêm men tiêu hóa PERFECTZYME, ZYMEPRO bổ sung men tiêu hóa giúp hệ tiêu hóa mau chóng hồi phục.+ Dùng YENLISTIN 40%: Liều pha nước: 1g/16-20 lít nước hoặc 1g/80-100kg P. Liệu trình 3-7 ngày, Liều trộn thức ăn: 100-120ppm. 3. Phân lỏng có mùi hôi bất thườngPhân lỏng có mùi chua:Bệnh lý liên quan: Đây là biểu hiện của viêm ruột hoại tử do vi khuẩn Clostridium perfringens, hoặc có thể do thức ăn không tiêu hóa tốt, dẫn đến tăng quá trình lên men trong ruột. Triệu chứng đi kèm: Heo có thể bị đau bụng, tiêu chảy nặng, và có thể chết đột ngột nếu bệnh diễn biến nặng. Đề xuất: Điều trị bằng kháng sinh và thay đổi chế độ ăn uống để giảm nguy cơ lên men trong ruột.Phân có mùi rất hôi thối:Bệnh lý liên quan: Phân có mùi hôi thối đặc trưng có thể liên quan đến nhiễm trùng đường ruột nghiêm trọng hoặc viêm ruột do Clostridium. Triệu chứng đi kèm: Heo có thể bị tiêu chảy nặng, mất nước, và chết nếu không điều trị kịp thời. Đề xuất: Cần kiểm tra môi trường sống của heo, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, và điều trị bằng kháng sinh phù hợp. Xử lý bằng phác đồ tiêm+ Kháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi.+ Kháng sinh tiêm:  NASHER AMX  liều 1ml/10kg thể trọng dùng tiêm bắp 3 ngày liên tiếp;  NASHER QUIN Liều 2ml/25kgP; SH LINCOMYCIN 1ml/25-30kg P; SUMAZINMYCIN 1ml/10Kg.P trong 3 ngày+ Trợ sức trợ lực: Dùng ACTIVITON tiêm liều 1 ml/5-10 kg TT+ Xử lý bằng phác uống+ Hạ sốt-giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn+ Kháng sinh uống/ trộn: trộn cám SOLAMOX với liều 20mg/Kp.P kết hợp YENLISTIN  liều dùng: 1g/80-100 kg.P liệu trình 3-7 ngày; LINCOVET G.D.H liều  3-4g/10 lit nước kết hợp YENLISTIN  liều dùng: 1g/80-100 kg.P+ Giải độc cấp: UMBROLIVER pha 0,1-1,0 ml/ L nước. 4. Phân lỏng có dạng bọtPhân lỏng, có dạng bọt:Bệnh lý liên quan: Đây là dấu hiệu đặc trưng của nhiễm khuẩn E. coli, đặc biệt là ở heo con sau khi cai sữa. Triệu chứng đi kèm: Heo con thường bị tiêu chảy, mất nước, suy nhược, và có thể tử vong nếu không được chăm sóc kịp thời. Đề xuất: Sử dụng kháng sinh chống E. coli và bổ sung điện giải để tránh mất nước VITROLYTE, T.C.K.C, SUPER C 100…, đồng thời cần đảm bảo vệ sinh chuồng trại và nguồn nước sạch.5. Phân có chất nhầyPhân có lẫn chất nhầy:Bệnh lý liên quan: Chất nhầy trong phân là dấu hiệu của viêm ruột hoặc nhiễm ký sinh trùng đường ruột, như giun tròn hoặc các loại giun sán khác. Triệu chứng đi kèm: Heo có thể biểu hiện đau bụng, tiêu chảy kéo dài, giảm cân, và kém phát triển. Đề xuất: Cần thực hiện tẩy giun định kỳ cho heo IVERTIN 1ml/30kg TT và sử dụng thuốc điều trị viêm ruột.6. Phân rắn, có hình dạng bất thườngPhân khô, cứng, và có dạng viên:Bệnh lý liên quan: Đây là dấu hiệu của táo bón, có thể do thay đổi thức ăn, thiếu nước, hoặc stress. Triệu chứng đi kèm: Heo có thể bị đau bụng, chướng bụng, khó chịu, và có thể dẫn đến tắc nghẽn ruột nếu không được xử lý. Đề xuất: Cần cung cấp đủ nước, bổ sung chất xơ vào khẩu phần ăn, và theo dõi heo để đảm bảo phân trở lại trạng thái bình thường.Kết luận: Việc nhận biết các dấu hiệu bệnh lý qua phân heo là một phương pháp quan trọng trong quản lý sức khỏe đàn. Người chăn nuôi cần thường xuyên quan sát phân của heo và lưu ý các dấu hiệu bất thường để có thể phát hiện bệnh sớm và xử lý kịp thời, từ đó đảm bảo sức khỏe cho đàn heo và tối ưu hóa hiệu quả chăn nuôi.

BỆNH THƯỜNG GẶP Ở HUƠU CON( DƯỚI 1 TUỔI)

1.1. Bệnh viêm rốn sau khi sinh a) Nguyên nhân: - Sau khi sinh bị nhiễm trùng do chuồng bẩn, ruồi nhặng đậu bâu vào gây ra. - Do đỡ đẻ thiếu kinh nghiệm, vô trùng không tốt. b) Triệu chứng: - Hươu con ủ rủ, kém đi lại, thường nằm một chỗ, úp bụng xuống không cho ruồi bâu vào rốn và hươu mẹ liếm, không thích hoặc ít bú mẹ hơn, thân nhiệt cao hơn bình thường. Vết thương ở rốn có mủ vàng, có nước chảy ra, bóp nhẹ con vật tỏ ra đau đớn. c) Điều trị: + Dùng kháng sinh: NASHER AMX tiêm trong vòng 2 đến 3 ngày. + Cho uống thêm kháng sinh: - Tretracycline(ACTIVE OFAT): Liều pha nước uống 1g/ 20 kg TT, liệu trình 5 – 7 ngày. - Amoxcilin(MOXCOLIS, SOLAMOX): Liều pha nước uống 1g/ 20 kg TT, liệu trình 5 – 7 ngày - Bổ sung them vitamin, điện giải: VITROLYTE, SUPER C,T.C.K.C, Liều 1g/2-3 lít nước. - Khi không uống được thì vắt sữa mẹ cho uống, ngày 5- 6 lần, mỗi lần 20 - 30 ml, tuỳ theo khả năng của từng con, nếu sữa mẹ bị tắc hoặc khó lấy thì cho uống sữa dê, sữa bò. d) Phòng bệnh: - Khi hươu chuẩn bị đẻ, cần làm vệ sinh chuồng trại, chỗ đẻ dùng những loại rơm khô, mềm và sạch để lót ổ đẻ. Dùng dụng cụ sạch để đỡ đẻ, tay phải vô trùng, phải chuẩn bị, dụng cụ cắt rốn, thắt rốn, sát trùng một cách đầy đủ. 1.2. Bệnh ỉa chảy a) Nguyên nhân: - Do hươu mẹ ăn nhiều thức ăn kém phẩm chất như bị mốc, bị ôi thiu, không sạch hoặc các chất béo như khô dầu lạc, đậu hoặc các loại thức ăn chứa nhiều nước: cỏ quá non, lá, đây lang, dây lạc còn quá tươi… - Do thời tiết thay đổi đột ngột: đang nắng to thì bị mưa rào, hươu bị cảm lạnh. - Do chuồng trại bẩn: lầy lội đầy phân, ẩm ướt. b) Triệu chứng: - Phân có mùi thối khẳm, loãng có khi như nước, có thể lẩn máu tươi - Hươu con gầy yếu, lông xù kém mượt. - Phân dính ở kheo, đít, lông đuôi nhiều. - Nếu quan sát kỹ thì thấy hươu mẹ hay liếm chỗ con nằm, do thường con thải phân ra chỗ đó, hươu mẹ thường liếm đít con. c) Điều trị: - Cần theo dõi để phát hiện sớm bệnh này và điều trị dứt điểm. - Cần khống chế không cho mẹ liếm đít con ( có thể lách riêng con ở một chuồng khác). - Cho uống: + Amoxcilin(MOXCOLIS, SOLAMOX): Liều pha nước uống 1g/ 20 kg TT, liệu trình 5 – 7 ngày ngày. + YENLISTIN( Colistin): 1g/80-100kg TT, liều dùng 3-5 ngày. Truyền tĩnh mạch: Glucoza 30%, Natriclorua 0,09%, từ 250- 300ml/ngày mỗi thứ. + Tiêm trợ sức: B1: 0,25%, C: 0,25% từ 1 -2 ống/ngày. + Cho uống Oresol, SUPER C, T.C.K.C hoặc sữa mẹ để phòng mất nước. d) Phòng bệnh: - Sau khi đẻ, cho mẹ ăn thức ăn tinh, thức ăn giàu đạm, chất béo vừa đủ. Hạn chế thức ăn có chứa nhiều chất béo, thức ăn chứa nhiều nước như dây lang, dây lạc, khô dầu, củ lạc, đậu và củ khoai lang, và thức ăn tinh kém phẩm chất, như thối, mốc, đã kém phẩm chất. - Không nên thay đổi thức ăn một cách đột ngột. Thức ăn mới nên cho ăn từ từ, có thăm dò.Vì thế cần phải chuẩn bị một lượng thức ăn cần thiết trước đó lượng thức ăn cần thiết sau khi đẻ (kể cả thức ăn xanh và tinh) - Chuồng trại phải khô ráo, sạch sẽ, ấm, tránh gió lùa. 1.3. Bệnh viêm phổi Đây là một bệnh thường hay gặp nhất ở hươu con, thường tập trung vào những lúc thời tiết thay đổi từ nóng sang lạnh. Lúc bấy giờ thì vi trùng đường hô hấp phát triển nhất. a) Nguyên nhân: Hươu con còn nằm trong bụng mẹ thì mọi thứ đều phụ thuộc vào cơ thể mẹ, khi ra ngoài hươu con phải tiếp xúc với điều kiện bên ngoài có nhiều thay đổi bất lợi: nhiệt độ bên ngoài không ổn định do mưa, gió lạnh, nóng nắng, độ ẩm chuồng trại bẩn . . . và con tự tìm kiếm để lấy thức ăn. b) Triệu chứng: - Thở gấp hai mũi phập phồng, có khi phải thở cả bụng, mũi khô. - Bỏ bú ủ rũ, nằm một chỗ, lông dựng. - Nhiệt độ cơ thể: sốt cao từ 40- 410C. - Phân loãng (ỉa chảy): thường phải có kinh nghiệm để phân biệt với bệnh ỉa chảy, trong bệnh ỉa chảy phân có mùi thối khẳm. Trong bệnh viêm phổi, ỉa chảy là bệnh thứ phát nên phân sống, không thối khẳm, để khám chắc chắn, nên rửa sạch tay bằng xà phòng, cho một ngón vào hậu môn rồi ngửi để xác định bệnh. Không thối khẳm là viêm phổi, thối khẳm là ỉa chảy. c) Điều trị: - Tiêm SUMAZINMYCINE 1ml/10kg TT. - Tiêm TIACYCLINE: 1ml/10-15 kg TT - Tiêm trợ sức ACITIVITON  1-2ml/25kg TT. Vắt sữa cho uống ngày 5-6 lần mỗi lần 20-30 ml. Trước khi cho uống cần phải làm nóng sữa.

BỆNH CƯỚC CHÂN TRÊN TRÂU BÒ VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ

1. Bệnh cước chân là gì Bệnh cước chân là bệnh sưng thũng chân do co thắt mao mạch ngoại vi ở chân trâu, bò. Bệnh xuất hiện vào các tháng mùa đông và đầu mùa xuân khi thời tiết lạnh ẩm kéo dài ở các tỉnh thành phía Bắc. Bệnh không gây chết nhưng trâu, bò không đi lại được và có thể hoại tử chân. Điều này làm giảm giá trị của trâu bò và dễ xuất hiện các căn bệnh kế phát. 2. Nguyên nhânKhi thời tiết lạnh ẩm kéo dài cộng với nền chuồng ẩm ướt mất vệ sinh mà trâu bò phải đứng trên chuồng nuôi với thời gian dài sẽ làm cho chân trâu, bò bị tê cóng dân đến hệ thống mao mạch ở chân bị co lại, kém lưu thông máu, gây tắc nghẽn dẫn đến bệnh cước chân. Môi trường ẩm ướt: Đây là điều kiện lý tưởng để các vi khuẩn và nấm phát triển và gây nhiễm trùng móng của trâu bò. Tiếp xúc với nước bẩn: Trâu bò thường xuyên phải đi qua các môi trường bẩn như đầm lầy, ao hồ, điều này có thể là nguyên nhân tiềm ẩn gây bệnh cước chân. Tổn thương móng: Móng bị tổn thương, chẻ ngang hoặc có vết thương do va đập hoặc do không chăm sóc móng đúng cách. Vi khuẩn và nấm: Các loại vi khuẩn như Fusobacterium necrophorum và các loài nấm như Dermatophilus congolensis thường là nguyên nhân gây nhiễm trùng.3.Triệu chứngChân trâu, bò sưng ở độ nhẹ có hiện tượng đi chậm chạp, khập khiễng không vững có thể sưng ở một chân hoặc hai châ  Nặng có thể làm cho chân trâu, bò bị phù nề, dịch xuất tiết nhiều gây sưng tấy, nhiều vết tím đỏ, hoặc có vết nứt da, rỉ nước màu vàng, hệ thống mao mạch ở vùng bàn chân bị tắc làm cho vùng da xung quanh móng và bàn chân bị hoại tử khiến trâu, bò què nằm tại chỗ.4. Phòng bệnh̀ng bệnhKhi thời tiết lạnh ẩm kéo dài, nhiệt độ ngoài trời dưới 10 độ C thì không thả trâu bò ngoài trời, cần đưa trâu, bò về chuồng nuôi nhốt và chăm sóc.  Thực hiện công tác chống rét bằng cách che kín chuồng trại, tránh gió lùa và đặc biệt phải giữ cho nền chuồng luôn khô sạch.  Chăm sóc cho đàn trâu, bò tốt để nâng cao sức đề kháng chống bệnh tật và chống lại thời tiết giá rét. Những ngày thời tiết xuống dưới 10 độ C thì cần pha nước ấm với muối 0,9% cho trâu, bò uống. Chuồng trại: Gia cố, tu sửa, đảm bảo chuồng trại đủ ấm, cao ráo, sạch sẽ, không bị gió lùa, mưa hắt làm ẩm ướt nền chuồng. Cần dự trữ chất đốt như củi, trấu, mùn cưa… để sưởi ấm cho trâu, bò (lưu ý cần có ống khói ra ngoài để tránh ngạt).5. Điều trị  Khi trâu, bò bị cước chân cần phải rửa sạch, lau khô chân cho chúng. Dùng gừng hoặc riềng giã nhỏ, sao nóng cho vào túi vải chườm vào chỗ sưng để tan máu tụ nhằm lưu thông mạch máu trở lại, 1 ngày thực hiện 2 lần. Nếu chỗ cước đã nhiễm trùng phải rửa sạch bằng dung dịch thuốc tím 1% sau đó rắc bột Tetracycline hoặc Sunfamid. Trường hợp bệnh nặng, cần cắt bỏ những tổ chức hoại tử sau đó mới điều trị. Tiêm bắp một trong các loại kháng sinh sau NASHER AMX 1ml/10 – 15kg trọng lượng/ngày; kết hợp hạ sốt giảm đau và trợ sức, trợ lực: tiêm bắp NASHER TOL 1mL/20 kg TT, ACTIVITON 1ml/15-20Kg TT . Điều trị liên tục 5 – 7 ngày sẽ khỏi bệnh.

PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH MẤT SỮA Ở LỢN NÁI

Bệnh mất sữa ở lợn nái là một vấn đề phổ biến trong chăn nuôi lợn, gây ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả sản xuất. Để phòng và điều trị bệnh mất sữa ở lợn nái, có một số biện pháp cần áp dụng như sau: 1. Phòng bệnh - Chăm sóc dinh dưỡng: Cung cấp khẩu phần dinh dưỡng đầy đủ và cân bằng, đảm bảo lợn nái được cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng thiết yếu để duy trì sức khỏe và sản xuất sữa.- Quản lý stress và môi trường nuôi: Giảm thiểu các yếu tố gây stress như tiếng ồn, sự chật chội trong chuồng nuôi, và duy trì môi trường ấm áp, khô ráo và sạch sẽ.- Kiểm tra và phòng bệnh định kỳ: Thực hiện các biện pháp kiểm tra sức khỏe định kỳ cho lợn nái, nhằm sớm phát hiện các dấu hiệu bệnh và điều trị kịp thời. 2. Xác định nguyên nhân gây bệnh – Bệnh mất sửa ở lợn có thể là do các bệnh của tuyến vú như: viêm vú, tắc ống tiết và thải sữa.– Do khẩu phần ăn thiếu dinh dưỡng trong một thời gian dài.– Do kế phát từ những bệnh như: viêm mủ tử cung, sót nhau, sảy thai truyền nhiễm, dịch tả, tụ huyết trùng.– Do rối loạn nội tiết tố tiết sữa. 3. Xác định 1 số triệu chứng -  Giảm lượng sữa: Một trong những dấu hiệu rõ rệt nhất là lượng sữa sản xuất giảm đáng kể so với bình thường. Heo nái không còn sản xuất đủ lượng sữa để nuôi con.-  Thay đổi trong thái độ ăn uống: Heo nái có thể không có thèm ăn hoặc ăn ít hơn so với bình thường. Đây là do năng lượng tiêu hao nhiều hơn mà không có sự sản xuất sữa tương xứng.-  Sức khỏe suy giảm: Có thể quan sát thấy heo nái trông yếu ớt, mệt mỏi và suy sụp về sức khỏe do mất năng lượng lớn để sản xuất sữa.-  Đi tiểu nhiều hơn thường: Nếu heo nái bị mất sữa, họ có thể uống nước nhiều hơn thông qua đi tiểu mạnh hơn và hiệu quả 4. Điều trị khi đã mắc bệnh - Chẩn đoán chính xác: Xác định nguyên nhân cụ thể dẫn đến mất sữa bằng cách thăm khám và xét nghiệm y tế đầy đủ. Nguyên nhân thường có thể là do các vấn đề về dinh dưỡng, sức khỏe hoặc môi trường nuôi.- Điều trị dựa trên nguyên nhân: + Tiêm Oxytoxin liều 3 – 5ml/con vào bắp thịt một lần trong ngày. + Tiêm kháng sinh NASHER AMX liều 1ml/10kg thể trọng + Trộn thức ăn MOXCOLIS – Kích sữa để giúp nái tăng tiết sữa- Chăm sóc đặc biệt: Tăng cường chăm sóc và theo dõi sát sao sự phục hồi của lợn nái sau khi điều trị, đảm bảo lợn nái hồi phục sức khỏe và khả năng sản xuất sữa. Kết luận: Việc phòng và điều trị bệnh mất sữa ở lợn nái đòi hỏi sự chủ động và thực hiện kỹ lưỡng các biện pháp quản lý và điều trị, nhằm bảo vệ sức khỏe và tăng cường hiệu quả sản xuất trong chăn nuôi lợn.

BỆNH ĐÓNG DẤU LỢN – SWINE ERYSIPELAS

1. Nguyên nhân gây bệnh đóng dấu lợn Do trực khuẩn Erysipelothix rhusiopathiae gram dương gây raBệnh đóng dấu lợn thường xảy ra khi có thay đổi môi trường bất lợi, dinh dưỡng kém, nhiệt độ thay đổi, vận chuyển và dồn heo Sức đề kháng:Vi khuẩn có mặt ở khắp nơi: tồn tại ngoài môi trường, phân và đất trên 6 thángVi khuẩn được thải ra ngoài qua phân hoặc nước bọtĐề kháng yếu vối nhiệt: bất hoạt ở 550CDễ bất hoạt bởi chất sát trùng 2. Đặc điểm dịch tễ của bệnh đóng dấu lợn Tuổi mắc:  Lợn mắc bệnh từ 12 tuần tuổi trở lên, chủ yếu xảy ra trên lợn nái, lợn thịtMùa mắc: quanh năm, chủ yếu mùa đông( tháng 10-tháng 11) sang cuối mùa xuân năm sau( tháng 3- tháng 4). Thời tiết thay đổi đột ngột cũng dễ phát bệnh. 3. Phương thức truyền lây bệnh đóng dấu lợn Truyền ngang: Lây nhiễm trực tiếp giữa lợn ốm và lợn khỏe hoặc tiếp xúc gián tiếp qua nhân tố trung gian: Thức ăn, nước uống, phân, rác, dụng cụ chăn nuôi, sự đi lại của các động vật mang trùng. 4. Triệu chứng của bệnh đóng dấu lợn Thể trạng: Lừ đừ, suy sụp, sốt cao(40-42 độ C), bỏ ăn, mắt đỏ ngầu, điên cuồng, húc đầu vào tường hoặc hộc máu chết, đi lại khó khănDa: “Đóng dấu”: chủ yếu ở mặt lưng của vùng cổ/ vai hình vuông, hình bình hành, đa giác,… lúc đầu đỏ tươi sau chuyển sang đỏ thẫm/ tím bầm, ở giữa nhạt màu. Nếu lợn không chết: da phần đó bị hoại tử, khô cứng có khi tách hẳn ra tạo vẩy.Lợn nái: có thể gây sảy thai, tỉ kệ lợn con chết trong khi sinh cao, số thai khô tăng.Mãn tính: Thường là hậu quả sau nhiễm bệnh cấp tính.Thể trạng: ăn uống kém, gầy còm, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt.Viêm khớp: biến dạng khớp, què. Miễn cưỡng đi lại.Viêm nội mạc tim: sùi van tim dẫn đến lợn kém phát triển, tím tái niêm mạc, cổ trướng, tim đập nhanh.5. Bệnh tích của bệnh đóng dấu lợn Dồn máu ở lách và gan, phổi thận và các hạch lâm ba lymphoThoái hóa rất rõ cơ tim, van tim tăng sinh có hình súp lơ, màng tim có xuất huyết điểmViêm khớp6. Chẩn đoán bệnh đóng dấu lợn Chẩn đoán lâm sàngDựa vào dịch tễ, tiểu sử bệnh, triệu chứng, bệnh tích mổ khám đặc trưng của trại để chẩn đoán bệnh( xem phần triệu chứng, bệnh tích phía trên)Cần chẩn đoán phân biệt với bệnh dịch tả heo, lợn nghệ, phó thương hàn, tụ huyết t rùngChẩn đoán phi lâm sàngChẩn đoán vi khuẩn học: chẩn đoán phân lập vi khuẩn, kiểm tra qua kính hiển vi, nuôi cấy phân lậpChẩn đoán huyết thanh học: phản ứng ngưng kết trên phiến kính, phản ứng miễn dịch huỳnh quang, ELISA, kĩ thuật PCR,.. để chẩn đoán khẳng định 7. Phòng bệnh đóng dấu lợn Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi. Đầu chuồng, đầu trại phải có hố sát trùng , tiêu độc.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Chủng vaccineHiện đã có vacxin phòng bệnh đóng dấu lợn trên thị trườngBước 4: Dùng kháng sinhKháng sinh tiêm: NASHER AMX  liều 1ml/ 10kgP ; SUMAZINMYCIN liều 1ml/ 10-20kg PKháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi. Hoặc PARADISE liều 1g/ 1-2l nước ;Kháng sinh trộn hoặc uống:  SOLAMOX liều 1g/35-70kg P; Pha nước uống GIUSE OS 200 liều 1ml/1-20kg P.Bước 5: Tăng cường sức đề khángACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 2.5-10 ml/con.SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nướcZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước 8. Điều trị bệnh đóng dấu lợn Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột sung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý bệnhKháng sinh tiêm: NASHER AMX  liều 1ml/ 10kgP ; SUMAZINMYCIN liều 1ml/ 10-20kg PKháng viêm, giảm đau và hạ sốt: Dùng NASHER TOL liều: 1ml/20kg TT/ngày. Tiêm liên tục 1-2 mũi. Hoặc PARADISE liều 1g/ 1-2l nước ;Kháng sinh trộn hoặc uống:  SOLAMOX liều 1g/35-70kg P; Pha nước uống GIUSE OS 200 liều 1ml/1-20kg P.Bước 4: Tăng cường sức đề khángACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 2.5-10 ml/con.SORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nướcZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

BỆNH LIÊN CẦU KHUẨN TRÊN HEO (Streptococcus suis)

1. Nguyên nhân gây bệnh liên cầu khuẩn Bệnh liên cầu khuẩn là do nhiễm vi khuẩn Streptococcus suis, gram dương.Vi khuẩn có thể tồn tại trong phân, bụi bẩn, xác heo và ở cả những con ruồi, nhặng trong một thời gian dàiLiên cầu khuẩn có khoảng 34 serotype khác nhau, nhưng type II đóng vai trò quan trọng trong việc gây bệnhĐiều kiện thuận lợi để S.suis phát triển: chuồng trại kém vệ sinh, mật độ cao, điều kiện chăm sóc kém, stress…là điều kiện để S.suis phát triển và gây bệnh. 2. Đặc điểm dịch tễ của bệnh liên cầu khuẩn Lứa tuổi mắc: Bệnh xảy ra chủ yếu ở heo con theo mẹ và heo con cai sữa.Mùa mắc bệnh: quanh năm, bệnh tăng mạnh trong mùa nắng nóng60 – 100% heo khỏe mạnh có chứa vi khuẩn S.suis trong xoang mũi.Bệnh thường xuất hiện ở 1 số ít cá thể, bệnh số thấp ở giai đoạn theo mẹ (10 - 25%) hoặc có thể tăng cao (50%) ở giai đoạn cai sữa (trong thể viêm màng não). Tỷ lệ chết thường thấp, chỉ 2 - 5%. 3. Phương thức truyền lây bệnh liên cầu khuẩn  Bệnh có thể lây truyền qua đường hô hấp, các chất bài tiết, máu của heo bệnh, lây lan thông qua tiếp xúc trực tiếp hoặc lây qua kim tiêm nhiễm trùng. Heo con có thể bị lây nhiễm từ Heo mẹ qua đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường máu. .Ruồi nhà mang vi khuẩn ít nhất 5 ngàyBệnh này còn có thể lây từ heo sang các loài vật khác như chó, mèo, bò, dê và thậm chí rất nguy hiểm khi nó có khả năng lây và gây tử vong cho con người. Việc truyền bệnh từ heo bệnh sang người có thể do các vết thương ở da, đường hô hấp, tiếp xúc với máu hoặc các dịch tiết ở heo bệnh. Những người dễ nhiễm bệnh từ heo gồm những người làm việc ở trại chăn nuôi, người giết mổ gia súc, cán bộ thú y, người ăn tiết canh heo hoặc ăn thịt heo bệnh. 4. Triệu chứng bệnh liên cầu khuẩn Heo sốt cao 42,50C, bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi, đi tập tễnh do đau khớp. Trong thể quá cấp tính, heo chết nhanh mà không có triệu chứng của bệnh.Với heo con trên dưới 1 tuần tuổi có các biểu hiện: Xáo trộn vận động, liệt nhẹ; viêm khớp, sờ thấy nóng. Heo có vẻ đau đớn đi lại khó khăn,Với heo con cai sữa:Khoảng 1-2 tuần sau cai sữa xuất hiện các triệu chứng thần kinh, run rẩy, trợn mắt, nghiêng đầu; có thể xuất hiện viêm khớp, nằm kiểu bơi chèo, cuối cùng dẫn đến chết. Ở thể cấp tính: Vào giai đoạn đầu của thể viêm màng não ta thấy heo thường nằm sấp, run rẩy, lông dựng đứng. Sau 2 - 3 tiếng thì heo bắt đầu trợn mắt, nằm nghiêng một bên, sùi bọt mép.Ở heo nái:Con nái có hiện tượng sốt cao đột ngột; nhiễm trùng huyết trong giai đoạn mang thai, giai đoạn trước và sau khi đẻ gây sảy thai, đẻ non, thai chết yểu, heo con sinh ra nhỏ, yếu. Heo nái có thể chết đột ngột do nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng do sự phân hủy của thai. Nước tiểu đục, có thể có mủ, máu.Khi bệnh liên cầu khuẩn ở heo xảy ra ở da, ban đầu tạo ra các ổ apxe, về sau phần da trên bề mặt các ổ apxe bị hoại tử sau 5 tuần, khoảng tuần thứ 7 – 8 các ổ apxe bị vỡ, dịch rỉ viêm màu xanh hoặc màu xám đen chảy ra, ổ apxe trở thành các tổn thương. Các tổn thương này sẽ khỏi hoàn toàn vào tuần thứ 10 nếu được vệ sinh chăm sóc tốt, nhưng sức khỏe của heo có thể bị ảnh hưởng ít nhiều.5. Bệnh tích của bệnh liên cầu khuẩn Viêm khớp, cắt khớp ra thấy dịch vàng, mủ bên trongViêm phổi, xuất huyết phổiViêm loét sùi van timViêm xuất huyết ở màng não6. Chẩn đoán bệnh liên cầu khuẩn  Chẩn đoán lâm sàngDựa vào dịch tễ, triệu chứng và bệnh tích điển hình của bệnh để chẩn đoán bệnh, tuy nhiên cần phân biệt với 1 số bệnh khác trên heo: Giả dại, bệnh do staphylococcus, …. Để chẩn đoán chính xác phải dựa vào việc phân lập và giáp định trong phòng thí nghiệm.Chẩn đoán phi lâm sàngGửi mẫu nghi ngờ đến các trung tâm phòng thí nghiệm để làm xét nghiệm chẩn đoán càng sớm càng tốt:- Chẩn đoán bằng phương pháp realtime PCR- Chẩn đoán vi khuẩn học , Elisa,.. 7. Phòng bệnh liên cầu khuẩn  Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Kiểm soát bằng VaccineTiêm phòng các vacxin các bệnh gây nên PRDC  để phòng bệnh cho heo: vacxin phòng PRRS, PVC2, suyễn, giả dại, APP, Glasser, tụ huyết trùngBước 4: Kiểm soát bằng kháng sinhSử dụng các loại kháng sinh nhạy cảm như Amoxicillin, Penicillin, Ampicillin hoặc Trimethoprim/ Sulfa. Tốt nhất nên sử dụng các loại kháng sinh có tác động kéo dàiKháng sinh tiêm: NASHER AMX (Amoxycilin 15%) 1ml/10kgTT – nhắc lại sau 48h; NASHER QUIN (Cefquinome 2,5%) 1ml/12,5Kg TT/ngày; SH LINCOMYCIN liều 1ml/ 25-30kg. liệu trình 3-5ngàyKháng sinh uống/ trộn: trộn cám/ cho uống SOLAMOX (Amoxyciline 70%) liều 1g/ 35-70kgTT ; MOXCOLIS ( Amoxycilin: 12%; colistin 10^6 IU) 1g/10kg TT;  SULTEPRIM liều 1ml/ 1 lit nước, liên tục trong vòng 5 ngày.Bước 5: Tăng sức đề khángACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 1ml/10kgPSORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nướcZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước. 8. Điều trị bệnh liên cầu khuẩn  Bước 1: Vệ sinhKhu vực chăn nuôi : Tạo hàng rào cách ly khu vực chăn nuôi với môi trường bên ngoài, nhằm ngăn chặn người lạ, gà, vịt, chó, mèo, chuột… vào khu vực chăn nuôi.Ngoài chuồng nuôi : Rắc vôi bột xung quanh chuồng nuôi và lối đi một lớp dày 1-2cm, rộng 1,5m tạo vành đai vôi bột nhằm loại trừ các nguyên nhân gây bệnh.Môi trường: Đảm bảo về mật độ nuôi, thông thoáng, đầy đủ nhiệt : Mát về mùa hè, ấm về mùa đông.Bước 2: Sát trùngTrong chuồng: Sát trùng định kỳ bằng KLORTAB,1 viên được hòa tan trong 10 lít nước ấm. Hoặc DESINFECT GLUTAR ACTIVE , 10 lít dung dịch cho 75m² (chỉ dùng cho chuồng trống).Chất độn chuồng: Rắc NOVA X DRY  lên sàn chuồng chăn nuôi giúp giảm amoniac và tạo môi trường bất lợi cho sinh sản của ruồi.Bước 3: Xử lý triệu chứngHạ sốt - giảm đau: Dùng PARADISE Liều 1g/1-2 lít nước hoặc trộn 1-2g/1kg thức ăn hoặc hạ sốt bằng NASHER TOL  (Tolfanamic acid): 1ml/20kgP/ngày. Có thể kết hợp với thuốc long đờm và giãn khí quản.Tăng miễn dịch:  AURASHIELD L trộn thức ăn 0,5 – 2 kg/tấn TĂ.Bước 4: Dùng kháng sinhSử dụng các loại kháng sinh nhạy cảm như Amoxicillin, Penicillin, Ampicillin hoặc Trimethoprim/ Sulfa. Tốt nhất nên sử dụng các loại kháng sinh có tác động kéo dàiKháng sinh tiêm: NASHER AMX (Amoxycilin 15%) 1ml/10kgTT – nhắc lại sau 48h; NASHER QUIN (Cefquinome 2,5%) 1ml/12,5Kg TT/ngày; SH LINCOMYCIN liều 1ml/ 25-30kg. liệu trình 3-5ngàyKháng sinh uống/ trộn: trộn cám/ cho uống SOLAMOX (Amoxyciline 70%) liều 1g/ 35-70kgTT ; MOXCOLIS ( Amoxycilin: 12%; colistin 10^6 IU) 1g/10kg TT;  SULTEPRIM liều 1ml/ 1 lit nước, liên tục trong vòng 5 ngày.Bước 5: Tăng sức đề khángACTIVITON: Trợ sức trợ lực, liều tiêm bắp hoặc dưới da 1ml/10kgPSORAMIN/LIVERCIN: Tăng cường chức năng gan-thận và giải độc liều 1ml/1-2 lít nướcZYMEPRO: Kích thích tiêu hoá, giảm mùi hôi, giảm tiêu chảy và phân khô trộn 1g/1-2kg thức ăn.PRODUCTIVE FORTE: Tăng sức đề kháng cho cơ thể và kháng dịch bệnh, liều 1ml/ 2-4lít nước.

BỆNH TIÊU CHẢY DO E.COLI TRÊN HEO

Heo con thường nằm tụm lại, run rẩy hoặc nằm một góc, da xung quanh đuôi và hậu môn có dính phân, phân lỏng đến sệt, có màu kem và có thể thấy lợn óiHeo mất nước do tiêu chảy, mắt lõm vào, da trở nên khô, lông xùHeo sau cai sữa : sụt cân, đi phân nước và mất nước, phân có máu hoặc đen như hắc ín hoặc sệt với nhiều màu sắc